MỤC LỤC
Công ty Cổ phần Thiết bị điện công nghiệp Hà Nội là một Doanh nghiệp ngoài Quốc Doanh, trong xu thế hội nhập hiện nay, chính phủ luôn khuyến khích và tạo điều kiện phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Là những người có trình độ chuyên môn và năng động nên khi quyết định thành lập công ty, Hội đồng quản trị công ty đã quyết định chọn ngành THƯƠNG MẠI THIẾT BỊ ĐIỆN để đi sâu vào khai thác và kinh doanh để đưa công ty phát triển. Với tuổi đời còn non trẻ nhưng do Ban lãnh đạo công ty là những người nhạy bén, có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nắm bắt được nhu cầu của thị trường nên đẩy mạnh công tác kinh doanh, đội ngũ nhân viên kỹ thuật, kinh doanh có tay nghề, năng động và nhiệt huyết, luôn lấy thước đo chất lượng và uy tín là tiền đề để phát triển, coi bạn hàng là nhân tố phát triển công ty, nên mấy năm trở lại đây, doang thu của công ty tăng lên nhanh chóng và tạo được thương hiệu và uy tín tại thị trường toàn miền bắc và bắc trung bộ.phải kể đến là Điện lực các tỉnh.
Do có uy tín trên thị trường nên công ty đã được đối tác là Tập đoàn Công nghiệp HYUNHDAI tin tưởng chọn làm nhà cung cấp độc quyền tại miền bắc phân phối và kinh doanh thiết bị điện công nghiệp mang thương hiệu HYUNHDAI. Xác định được vân mạnh đó, ban lãnh đạo công ty luôn luôn nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, không ngừng vươn cao, vươn xa, mở rộng thị trường và luôn nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật để đáp ứng được nhu cầu của bạn hàng.
Đó là sự tăng trưởng có hiệu quả, chất lượng của hoạt động kinh doanh được đánh giá qua sự nhận thức của khách hàng.
- Quản lý kỹ thuật, thiết bị hành chính, các phong, ban, chịu trách nhiệm trước giám đốc với nhiệm vụ được giao. - Bỏo cỏo thuế với cỏc cơ quan cú thẩm quyền, kiểm tra theo dừi sổ sỏch kế toán và quản lý hoạt động tài chính của công ty. - Quản lý trực tiếp tiến độ thi công, tham mưu, đề xuất các phương án - Thựcc hiện các công trình lắp đặt, duyệt các bản vẽ kỹ thuật.
- Giải quyết các vấn đề của khách hàng như khướu nại, bảo dưỡng, bảo hành, xử lý các vi phạm của CBCNV trong quá trình làm việc. - Tìm kiếm tổ chức và thực hiện đấu thầu các công trình lớn, nhỏ - Đề ra các mục tiêu nhằm đạt được nhiều dự án đấu thầu.
+ Kế toán các loại TSCĐ, các khoản vay và các nghiệp vụ chi tiền mặt + Chỉ đạo giám sát các nhân viên kế toán thực hiện công việc kế toán trong mỗi ngày. + Giám sát, quản lý các hoạt động của phòng TCKT, tham mưu đề xuất các tình hình tài chính, các hoạt động sản xuất kinh doanh. + Kiểm tra, tổng hợp, lập báo cáo tài chính quý, năm, trực tiếp chịu trách nhiệm trước giám đốc và các ngành liên quan về báo cáo tài chính.
+ Kế toán lắp đặt, sửa chữa thiết bị điện, tủ điện + Trợ giúp kế toán trưởng tổng hợp kế toán - Kế toán viên: Trần Thanh Cương. + Hàng ngày thủ quỹ vào sổ quỹ các nghiệp vụ liên quan đến tiền, cuối ngày thủ quỹ đối chiếu với sổ quỹ kế toán hàng ngày, thủ quỹ khi căn vào hóa đơn nhập xuất kho, sau đó vào thẻ kho để xác định được lượng vật tư, thiết bị điện có tại kho hiện đang quản lý.
+ Trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý lượng tiền mặt có tại quỹ của công ty và số lượng vật tư hiện có tại kho. + Tiếp nhận thiết bị, vật tư từ kho chuyển đến và số lượng tiêu thụ + Kiểm soát hóa đơn nhận lắp đặt, sửa chữa theo từng ngày. + Điều động đội ngũ kỹ sư, công nhân lắp đặt tủ điện, các thiết bị điện theo yêu cầu của khách hàng.
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI. - Sổ tiền gửi Ngân hàng, sổ quỹ tín dụng, sổ TSCĐ, sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán, sổ chi tiết bán hàng công ty còn sử dụng các loại bảng phân bổ như: bảng phân bổ khấu hao, bảng phân bổ tiền lương BHXH.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các khoản kế toán phù hợp. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu ghi trên sổ cái để lập bảng cân đối phát sinh tài khoản. Sau khi đối chiếu, kiểm tra đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính.
Tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng cân đối phát sinh tài khoản phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung. TÌNH HÌNH KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
Kế toán tiền lương đến cuối mỗi tháng thu bảng chấm công của các bộ phận, căn cứ vào hệ số lương kế toán thực hiện tính lương và thanh toán lương cho từng bộ phận. - Áp dụng chi trả cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo trong công ty như giám đốc, phó giám đốc, các trưởng phòng, các cán bộ, chuyên viên bậc cao khác. - Ngoài mức lương cơ bản tương ứng với hệ số chức vụ mà mỗi cán bộ trong ban lãnh đạo được nhận, họ còn được hưởng thêm phần lương phụ cấp trách nhiệm.
Trên thực tế những cán bộ lãnh đạo này thường phải đi làm từ 28,29,30 ngày do áp lực phải giải quyết các công việc thuộc thẩm quyền rất nhiều. VD: Tính lương thời gian cho trưởng phòng kinh doanh Nguyễn Thanh hà (PL4). điện công nghiệp Hà Nội. Cách trả lương hiện nay tại công ty. -Thời gian để tính lương, tính thưởng và các khoản khác phải trả cho người lao động là theo tháng. Căn cứ để tính các chứng từ hạch toán theo thời gian lao động và theo kết quả công việc cùng các chứng từ liên quan khác. tất cả các chứng từ kế trên được kế toán kiểm trả trước khi tính lương. Trên bảng thanh toán lương có số lương của từng người và tổng số lương của từng bộ phận. -Các khoản trích theo lương, công ty áp dụng thực hiện đúng quy định +BHXH, BHYT trích theo tỷ lệ quy định là 20% BHXH, 3% BHYT theo tiền lương cơ bản của người lao động. + KPCĐ: Tính theo tỷ lệ quy định là 2% trừ vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trình tự kế toán tiền lương. - Hàng tháng sau khi tính toán số tiền lương đã trả CBCNV và số đã khấu trừ, kế toán lập kế hoạch rút tiền gửi Ngân hàng về quỹ. điện công nghiệp Hà Nội. Kế toán trích nộp và thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ a) Các tài khoản kế toán sử dụng:. b) Trình tự kế toán.
- Công ty chưa đánh giá lại năng lực sở trường từng cán bộ công nhân viên, các điểm mạnh, yếu chỗ nào cần bổ sung, cắt giảm chi phí để điều động sắp xếp lại cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh. Chưa thực hiện công việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho người lao động để họ có thể yên tâm làm việc đảm bảo tính công bằng trong xã hội về việc sử dụng lao động tại Công ty. - Cần đánh giá lại năng lực sở trường từng cán bộ công nhân viên, các điểm mạnh, yếu chỗ nào cần bổ sung, cắt giảm chi phí để điều động sắp xếp lại cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh.
- Ngoài ra công ty lên tổ chức tốt bộ máy kế toán thích hợp với điều kiện trang thiết bị vào ứng dụng tin học để phát huy tốt nhất chức năng của kế toán trong vai trò quản lý doanh nghiệp. Công ty nên thực hiện công việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho người lao động để họ có thể yên tâm làm việc đảm bảo tính công bằng trong xã hội về việc sử dụng lao động tại công ty.