Các giải pháp huy động vốn đầu tư cho thành phố Hà Nội giai đoạn 2004 - 2010

MỤC LỤC

Nhu cầu vồn đầu t cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong cơ cấu kinh tế của thành phố thời gian qua ta có thể thấy đợc rất rõ là tỷ trong của nghành nông-lâm-thủy sản trong GDP của thành phố giảm dần đúng theo quy luật của tăng trởng kinh tế .Nghành công nghiệp và dịch vụ là hai nghành đóng vai trò chủ đạo ,công nghiệp đang đạt mức tăng trởng nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn đó là bởi vì thành phố. Các công trình xây dựng kết cấu hạ tầng có vai trò rất quan trọng trong việc thu hút vốn đầu t cho tăng trởng kinh tế và bản thân nó cần phải có đầu t mới có đợc .Trớc đây các công trình kết cấu hạ tầng đợc xây dựng chủ yếu dựa vào nguồn vốn của nhà nớc nhng trớc tình trạng hạ tầng quá yếu kém mà nền kinh tế lại yêu cầu phải nhanh chóng cải thiện ,xây dựng lại hệ thống kết cấu hạ tầng về điện,đờng,trờng,trạm.Thì nguồn vốn từ ngân sách là không thể đáp ứng .Vì vậy mà hiện nay nhà n ớc đang khuyến khích các thành phần kinh tế khác tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng dới các hình thức BOT, BTO, BT nhằm thu hút một cách tối đa sự tham gia của các nguồn vốn vào đây. Vốn đầu t từ các thành phần kinh tế ngoài nhà nớc dần dần đợc nâng lên và đạt hiệu quả kinh tế cao do thành phố có nhiều chính sách khuyến khích đầu t cũng nh mở rộng các lĩnh vực đầu t cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và đợc đánh giá là nguồn vốn đầu t có vị trí chiến lợc.

Nhìn chung trong giai đoạn này tổng lợng vốn đầu t xã hội của thành phố Hà Nội là ít thay đổi do tác động của khủng hoảng tài chính nhng có sự thay đổi rất lớn về cơ cấu của vốn đầu t và nổi lên vai trò của nguồn vốn trong nớc, đó là kết quả của những cơ chế, chính sách khuyến khích đầu t của lãnh đạo thành phố nhng trong đó tỷ trọng vốn đầu t của nhà nớc là rất lớn và hạn chế. Bởi vì vốn đầu t từ các thành phần kinh tế ngoài nhà n- ớc đã chứng tỏ đợc khả năng của mình khi đạt mức tăng trởng lên đến hơn 24%, nếu có đợc một môi trờng đầu t thuận lợi và công bằng thì với hiệu quả vợt trội nh thế thì đây có thể coi là nguồn vốn đầu t có tính chất chiến lợc phục vụ cho tăng trởng của thành phố trong thời gian sắp đến. Ngành dịch vụ của thành phố trong thời gian qua là ngành có tỷ trọng giảm dần theo thời gian đó là bởi vì thành phố cha có đầu t đúng mức cho những ngành dịch vụ chất lợng cao trong khi những ngành dịch vụ khác đang ở giai đoạn đầu trong quá trình phát triển của mình cần phải có sự chuẩn bị tốt hơn nữa khi nền kinh tế đang dần chuyển dịch sang cơ.

Khã kh¨n

Với những thuận lợi trên thời gian sắp tới hứa hẹn thành phố sẽ là.

Quan điểm huy động và sử dụng vốn đầu t

Quan điểm đầu t tập trung ,có trọng điểm của thành phố là để phát huy các nghành ,các lĩnh vực ,các mặt hàng lợi thế của thành phố cũng nh để hỗ trợ phát triển ,phát triển những nghành chủ chốt có tốc độ tăng trởng cao để kéo theo sự tăng trởng của các nghành lĩnh vực khác. - Tiếp tục khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát huy các tiềm năng, huy động các nguồn lực để đầu t phát triển kinh tế xã hội thủ đô u tiên phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển hạ tầng đô thị và nhằm mục đích mở rộng hợp tác, liên kết phát triển kinh tế với các tỉnh thành phè l©n cËn. Kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc cho thấy chỉ sau hai mơi năm thực hiện đờng lối phát triển công nghiệp vừa và nhỏ, thì số doanh nghiệp tăng từ 0,5 triệu lên 7 triệu doanh nghiệp và chiếm gần 40% công nghiệp cả nớc, nhng nhà nớc không cần có đầu t trực tiếp mà chỉ bằng chính sách quản lý vĩ mô có sức hấp dẫn, có hệ thống t vấn về thị trờng, khoa học công nghệ tốt và đào tạo đội ngũ lao động kịp thêi.

Biện pháp sử dụng vốn đầu t đảm bảo có tính hiệu quả và vững chắc, trớc hết phải đảm bảo đầu t đúng mục đích và đầu t phát triển nhanh cho cơ sở hạ tầng tập trung cho đổi mới thiết bị công nghệ và đồng bộ dây chuyền sản xuất nhằm khai thác triệt để nguồn vốn hiện có.

Nâng cao tỷ lệ huy động vốn đầu t từ ngân sách

+ Tiếp tục cải tiến hệ thống thuế: với chú trơng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam đã tham gia và là thành viên APEC và đ a chơng trình hành động quốc gia để thực hiện tự do hóa thơng mại, đồng thời chúng ta cũng đang xúc tiến gia nhập WTO. Thành phố cần khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh để nuôi dỡng, bổ sung nguồn thu cho ngân sách (phát triển các khu, cụm công nghiệp, phát triển làng nghề, hỗ trợ lãi suất sau đầu t..). - Việc tiến hành thu các nguồn thu vào ngân sách của thành phố là công việc của đội ngũ nhân viên ngành thuế của thành phố và để cho việc thu đợc nhanh chóng và hiệu quả cần phải có sự đào tạo nâng cao chuyên môn của đội ngũ trên cũng nh có sự quản lý chặt chẽ để tránh sự móc nối làm thất thoát ngân sách thành phố.

- Củng cố tổ chức, nâng cao năng lực của quỹ đầu t phát triển thành phố để thực hiện tốt chức năng là tổ chức trung gian tài chính, là đầu mối huy động vốn đầu t trong và ngoài nớc cho đầu t phát triển thành phố.

Huy động vốn từ các DNNN

Cần tích cực chuyển đổi một số DNNN không thiết yếu sang hình thức đa sở hữu hoặc sang các hình thức kinh tế khác nh công ty TNHH, công ty cổ phần Thành phố cần có những cơ chế thuận lợi tạo điều kiện… cho cổ phần hóa DNNN và coi đây là một trong những giải pháp cơ bản để tạo vốn trong các doanh nghiệp. Thành phố nên có sự kiểm kê, đánh giá lại tài sản của các DNNN để thấy đợc thực trạng tài sản hiện nay của các doanh nghiệp, đồng thời dành một tỷ lệ vốn ngân sách để đầu t thêm vốn điều lệ cho các DNNN tơng xứng với quy mô và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đợc giao. Bởi vì vay ngắn hạn ngân hàng nhiều làm cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm sút, khả năng tự chủ về vốn thấp, ngoài ra nó còn làm giảm bớt khả năng huy động vốn từ các.

Đây là hình thức khá mới mẻ ở nớc ta đòi hỏi thành phố cần nhanh chóng hoàn thiện cơ chế nghiệp vụ thuê mua, xác lập và mở rộng đối tợng tài sản thuê mua, khách hàng thuê mua cũng nh hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành tạo điều kiện cho tín dụng thuê mua hoạt.

Thúc đẩy nhanh các nguồn vốn đầu t ngoài ngân sách nhà nớc 1. Khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh

* Duy trì ổn định vĩ mô đi cùng với việc thực hiện chính sách bảo hộ (bằng hàng rào thuế quan và phí thuế quan) có chọn lọc, có điều kiện và có thời hạn, vừa giúp đỡ vừa tạo sức ép để buộc các doanh nghiệp trong nớc, kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải đổi mới và vơn lên nâng cao sức cạnh tranh. Cho phép mọi ngời có thể gửi tiền ở mọi nơi và có thể rút tiền ở bất cứ nơi nào để luân chuyển đồng vốn đợc dễ dàng, đặc biệt là phải phát triển và sử dụng mạnh mẽ hình thức khi thanh toán, mở rộng phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt. Cùng với yêu cầu khẩn trơng hoàn thành công tác giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất để khuyến khích đầu t, cần khuyến khích và giúp đỡ nông dân chuyển đổi ruộng đất cho nhau để xóa bỏ tình trạng ruộng đất phân tán và manh mún nh hiện nay.

Tiến hành vận động và giúp đỡ các tiểu thơng, tiểu chủ tự nguyện xây dựng các cơ sở kinh tế hợp tác đa dạng từ thấp đến cao, phù hợp với tài chính của từng loại hoạt động và đáp ứng thiết thực lợi ích của những ngời tham gia.

Huy động vốn đầu t nớc ngoài

-> Để thu hút đợc vốn từ khu vực dân c, vấn đề quyết định là tạo ra môi trờng đầu t có hiệu quả và khôi phục lòng tin vào chính sách có liên quan, hạn chế và thu hẹp mức độ kinh doanh không phù hợp với mục tiêu quy hoạch. Tổ chức nghiên cứu để trình ban hành bổ sung các chính sách u đãi thiết thực, có sức hấp dẫn cao, nhất là đối với các vùng và ngành cần dành u tiên nh giảm hợp lý giá thuê đất, giảm thuế thu nhập đối với các chuyên gia và các nhà quản lý nớc ngoài đến làm việc tại Việt Nam, dần dần áp dụng thống nhất các loại thuế, mức thuế trong nớc, các loại giá cả dịch vụ (điện nớc, bu chính..). Do vậy cần tăng cờng kiểm tra việc này không chỉ đối với các doanh nghiệp mà cả đối với các ngành, các cấp, các cán bộ quản lý Nhà nớc để đảm bảo tính thống nhất, phát huy hiệu lực và hiệu quả của chính sách và pháp luật của nhà nớc.

Bên cạnh nguồn vốn ODA thì cũng có một dạng đầu t hỗ trợ phát triển của các tổ chức phi chính phủ nớc ngoài (NGO), do tính chất của tổ chức mà lợng vốn đầu t vào là ít và không đáng kể, chủ yếu là đầu t vào các dự án hỗ trợ phát triển nhỏ lẻ nhng u điểm của nó thể hiện ở mặt hiệu quả trong đồng vốn đầu t.