Nghiên cứu sản xuất enzyme protease từ nấm sợi ở rừng ngập mặn Cần Giờ

MỤC LỤC

Nguồn dinh dưỡng

Nếu các nguyên tố này hiện diện trong các nguồn thức ăn vô cơ đơn giản thì sẽ được nấm hấp thu dễ dàng, nếu từ nguồn thức ăn hữu cơ phức tạp nấm sẽ sản sinh và tiết ra bên ngoài các loại enzyme ngoại bào thích hợp để cắt các đại phân tử này thành những phân tử nhỏ để dễ hấp thu vào trong tế bào [55]. Năm 1977, Untawale ở Viện Hải dương học Ấn Độ đã nghiên cứu sự biến đổi của các thành phần hoá học của lá mấm lưỡi đòng (Avicennia officilalis) từ khi còn non cho tới khi lá bị phân huỷ, thấy hàm lượng protein tăng lên rất cao [13].

Các phương pháp nuôi cấy NS thu nhận protease [19, 25, 64]

Nuôi cấy bề mặt

Nguyên tố photpho tham gia vào cấu tạo của nhiều chất hữu cơ quan trọng trong tế bào NS: nucleotit, nucleoprotein….Photpho còn có mặt trong nhiều coenzyme quan trọng như ADP, ATP, NAD, FAD…. + Ưu điểm: chế phẩm dễ dàng sấy khô mà không làm giảm đáng kể hoạt tính enzyme, chế phẩm khô, dễ bảo quản, vận chuyển, nghiền nhỏ hoặc sử dụng trực tiếp nếu không cần khâu tách và làm sạch enzyme.

Nuôi cấy chìm

Nuôi cấy trong điều kiện vô trùng tuyệt đối và trong quá trình nuôi cấy nếu có nhiễm trùng phần nào, khu vực nào thì chỉ cần loại bỏ canh trường phần đó. + Nhược điểm: phương pháp bề mặt có năng suất thấp, khó cơ khí hóa, tự động hóa, cần diện tích nuôi lớn, chất lượng chế phẩm ở các mẻ không đồng đều.

Thu nhận protease

Có thể bổ sung thêm nguồn N vô cơ, N hữu cơ và các chất kích thích ST như malt, nước chiết ngô, nước lọc bã rượu. Thiết bị, dụng cụ nuôi cấy đơn giản, có thể thực hiện qui mô gia đình, trang trại cũng như ở qui mô lớn.

Protein và protease 1. Protein

  • Protease

    Palaniswamy đã xác định đặc điểm protease của Aspergillus niger (2008), Hajji M, Kanoun S, Nasri M và Gharsallah N khảo sát protease của Aspergillus clavatus (2007), Agarwal D, Patidar P, Banerjee T nghiên cứu khả năng sinh protease của Penicillium sp. Sử dụng protease để sản xuất dịch đạm: Để thuỷ phân sâu sắc và triệt để protein (trong nghiên cứu, chế tạo dịch truyền đạm y tế) cần dùng các protease có tính đặc hiệu cao và tác dụng rộng, muốn vậy người ta thường dùng phối hợp cả 3 loại protease của VK, NS, TV với tỷ lệ tổng cộng 1- 2% khối lượng protein cần thủy phân.

    Hình 1.9. Sơ đồ cơ chế tác động của protease
    Hình 1.9. Sơ đồ cơ chế tác động của protease

    VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • Phương pháp nghiên cứu

      Dùng que cấy cho một ít bào tử từ ống giống vào ống nước biển, lắc đều tạo dung dịch huyền phù. Đặt một hoặc hai khối thạch lên phiến kính, cấy bào tử xung quanh mép khối thạch, đặt các lá kính vô trùng lên bề mặt khối thạch. Trong đó: D là đường kính vòng phân giải, d là đường kính KL hoặc là đường kính của khoan khối thạch (8mm) nếu làm bằng phương pháp khuếch tán trên MT thạch.

      Xác định tyrosin bằng phản ứng màu với thuốc thử folin, từ đó xác định hoạt tính protease theo định nghĩa: hoạt tính protease được biểu thị là số micromol tyrosin sinh ra do thuỷ phân casein bởi 1ml dung dịch hay 1mg hỗn hợp chứa protease trong 1 phút ở điều kiện chuẩn (35,5oC, pH 7,6). Chất KS do nấm tiết ra ức chế sự phát triển của VSV kiểm định làm cho VSV không phát triển được xung quanh lỗ khoan chứa dịch KS hay khối thạch tạo thành vòng vô khuẩn trong suốt. Môi trường MPA sau khi hấp khử trùng, để nguội khoảng 45-50 độ, dùng que cấy vòng lấy một vòng VK kiểm định (B. coli) hòa vào MT, đổ MT vào đĩa petri.

      -Sau khi chọn được nguồn N thích hợp, tiến hành chọn tỉ lệ N tối ưu cho hoạt độ protease của các chủng NS nghiên cứu. Tại mỗi thời điểm khác nhau của quá trình tăng trưởng, chúng sử dụng các nguồn cơ chất khác nhau của MT nuôi cấy bằng cách tiết ra hệ enzyme thuỷ phân đặc hiệu với các hoạt độ khác nhau. Nguyên tắc: dung môi hữu cơ có ảnh hưởng lớn đến khả năng hòa tan của enzyme, ảnh hưởng solvate hóa của phân tử nước xung quanh phân tử enzyme bị thay đổi, tương tác giữa các phân tử sẽ tăng lên.

      - Giai đoạn biến tính: Trong một dung dịch phản ứng bao gồm các thành phần cần thiết cho sự sao chép, phân tử DNA được biến tính ở nhiệt độ cao hơn Tm của phân tử, thường là 94-95oC trong vòng 30 giây đến 1 phút.

      KẾT QUẢ THẢO LUẬN

      Phân lập và tuyển chọn

        Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Khưu Phương Yến Anh khi nghiên cứu khu hệ NS ở RNM Cần Giờ (2007) và Mai Thị Hằng khi nghiên cứu khu hệ NS ở Nam Định, Thái Bình (2002). Để đánh giá sơ bộ khả năng sinh protease của NS ở RNM Cần Giờ chúng tôi tiến hành tuyển chọn các chủng NS có hoạt tính protease theo phương pháp 2.5.7. Điều đó chứng tỏ rằng ngoài nguồn cơ chất phổ biến là cellulose thì nguồn cơ chất protein ở RNM cũng khá phong phú, đó là xác của các ĐV thủy sinh, kể cả lá cây khi phân hủy cũng trở thành nguồn protein dồi dào cho NS.

        Từ kết quả này cộng với cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của Nguyễn Thị Lan Hương, Vừ Thị Bớch Viên (2009), Khưu Phương Yến Anh (2007) chứng tỏ NS là tác nhân tích cực phân giải các cơ chất tinh bột, xelluloza, protein ở RNM Cần Giờ. Từ kết quả trên cho thấy số chủng NS có khả năng sinh protease khá nhiều, nhưng đa số có hoạt tính protease trung bình và yếu, chỉ có một số ít chủng có hoạt tính protease rất mạnh và mạnh (6%). Trên các nguồn cơ chất khác nhau, khả năng sinh protease cũng khác nhau do khả năng sinh enzyme này phụ thuộc rất nhiều vào chất cảm ứng protein.

        Nguồn cơ chất lá vàng có số chủng sinh protease thấp nhất do đây không phải là nguồn cơ chất phù hợp cho sinh tổng hợp protease của NS. Để đánh giá chính xác khả năng sinh protease của các chủng NS tuyển chọn, chúng tôi tiến hành xác định hoạt độ protease theo phương pháp 2.5.7 của 10 chủng NS có đường kính vòng phân giải lớn nhất.

        Bảng 3.2. Vòng phân giải casein của 257 chủng NS có hoạt tính protease
        Bảng 3.2. Vòng phân giải casein của 257 chủng NS có hoạt tính protease

        Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện MT đến ST và hoạt độ protease của hai chủng NS tuyển chọn

        • Ảnh hưởng của độ mặn
          • Ảnh hưởng của nguồn
            • Ảnh hưởng của nhiệt độ
              • Ảnh hưởng của độ ẩm

                Ở MT có độ mặn 0%, hai chủng NS vẫn có khả năng ST khá tốt (chủng Penicillium paxilli đạt 5mm, chủng Paecilomyces lilacinus đạt 8mm), nhưng khả năng sinh protease rất thấp (hoạt độ protease của chủng Penicillium paxalli là 0.985 UI/ml, của chủng Paecilomyces lilacinus 0.690UI/ml). Kết quả nghiên cứu của Khưu Phương Yến Anh về cellulase (2007) và Nguyễn Thị Lan Hương và amylase (2007) đều xác định hoạt độ của các enzyme này mạnh nhất ở MT có độ mặn từ 1-3%. Nuôi cấy NS vào MT9 trong đó thay 5% bột ĐN bằng các nguồn N khác nhau: cao thịt, cao nấm men, casein, (NH4)2SO4 để tìm ra nguồn N tối ưu cho hoạt độ protease.

                Tuy nhiên, trong thành phần dinh dưỡng của cám đã có 10-12.2% protein thô đóng vai trò là chất cảm ứng nên 2 chủng NS vẫn có khả năng sinh protease nhưng hoạt độ kém hơn hẳn ở MT có bổ sung nguồn N hữu cơ. Ở 20oC và 40oC, hai chủng NS đều ST rất yếu do nhiệt độ quá thấp hay quá cao làm ảnh hưởng đến nồng độ các chất hòa tan trong MT nuôi cấy và các phản ứng xúc tác trong tế bào NS, từ đó ức chế ST của chúng. Để xác định nhiệt độ nuôi cấy cho hoạt độ protease cao nhất, chúng tôi tiến hành nuôi cấy 2 chủng NS vào MT9, độ mặn 3%, hàm lượng bột ĐN 3% đối với chủng Paecilomyces lilacinus, 5%.

                Như vậy, kết quả nghiên cứu trên cho thấy 2 chủng NS đều ST tốt và hoạt độ protease cao trong khoảng nhiệt độ từ 25oC -30oC, đây cũng là khoảng nhiệt độ trung bình ở RNM Cần Giờ. Chúng tôi tiến hành nuôi cấy 2 chủng NS vào MT9, độ mặn 3%, hàm lượng bột ĐN 3% đối với chủng Paecilomyces lilacinus, 5% đối với Penicillium paxilli. Điểm khác biệt của hai chủng này là ở pH =8, chủng Paecilomyces lilacinus vẫn có khả năng tổng hợp protease khá cao, trong khi đó, chủng Penicillium paxilli tổng hợp protease rất yếu.

                Thời gian ST mạnh nhất của chủng Penicillium paxalli là từ ngày thứ 4 đến ngày thứ 5, đường kính vòng ST từ ngày 4 đến ngày 5 tăng 6,7mm, trong khi đó, từ ngày 1 đến ngày 4, sự tăng trưởng tương đối đồng đều, mỗi ngày đường kính vòng tăng trưởng tăng khoảng 4mm.

                Hình 3.5. Ảnh hưởng của độ mặn đến ST của hai chủng NS.
                Hình 3.5. Ảnh hưởng của độ mặn đến ST của hai chủng NS.

                Nghiên cứu tách chiết protease bán tinh khiết từ dịch MT

                Vòng phân giải casein của hai chủng NS với các tác nhân kết tủa khác nhau. Từ kết quả trên cho thấy trong ba tác nhân kết tủa trên, axeton là tác nhân kết tủa cho hoạt độ protease bán tinh khiết cao nhất ở cả hai chủng NS. Riêng ( NH4)2SO4 cho kết quả yếu hơn hẳn hai tác nhân kết tủa còn lại.

                Như vậy, axeton là tác nhân kết tủa cho hoạt độ protease bán tinh khiết cao nhất đối với cả 2 chủng NS.

                Một số đặc điểm sinh học khác của hai chủng NS

                Vì vậy mà NS giữ một vai trò quan trọng trong HST ở RNM, chúng góp phần khép kín chu trình sinh địa hóa các chất trong HST.