Tác động của việc Cắt giảm Thuế Xuất Nhập khẩu đến Thu ngân sách Nhà nước Việt Nam

MỤC LỤC

Vai trò của thuế xuất nhập khẩu đến sự phát triển kinh tế xã hội và thu ngân sách

Vai trò của thuế xuất nhập khẩu đến sự phát triển kinh tế xã hội và thu ngân sách

Khoản trả thêm này một phần (bằng diện tích hình BCEF) được chuyển cho chính phủ dưới dạng thuế nhập khẩu thu được, một phần (bằng diện tích hình AFGH) được chuyển thành lợi nhuận của nhà sản xuất trong nước do vậy hai phần này không làm thiệt hại lợi ích tổng thể của quốc gia. Đặc biệt Việt Nam là một nước đang phát triển, nhu cầu tiêu dùng trong nước ngày càng tăng, khả năng sản xuất nội địa chưa đáp ứng, mặt khác khả năng tài chính của chính phủ lại eo hẹp , nên nguồn thu nhập từ thuế xuất nhập khẩu là rất quan trọng.

Lộ trình cắt giảm thuế xuất nhập khẩu theo cam kết gia nhập WTO

    - Mức cam kết chung: Để gia nhập WTO, Việt Nam phải buộc mức trần cho tất cả các dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu của mình; chỉ dùng nhập khẩu làm công cụ để bảo hộ; và không sử dụng phí, lệ phí và các khoản thu khác mục đích thu ngân sách ( ngoài thuế nhập khẩu). dòng); ràng buộc ở mức trần cao hơn mức hiện hành với khoảng 3.170 dòng thuế chủ yếu là với nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hoá chất, một số phương tiện vận tải. Tuy nhiên, nhằm tiếp tục thực hiện chính sách hạn chế xuất khẩu sản phẩm thô, khuyến khích sử dụng nguyên liệu để tái chế, Bộ Tài chính kiến nghị vẫn tiếp tục giữ nguyên khung thuế suất thuế xuất khẩu đối với với hầu hết các nhóm hàng chịu thuế trong Biểu khung thuế xuất khẩu ưu đãi mới, ngoài việc điều chỉnh giảm mức thuế trần và sàn đối với nhóm mặt hàng phế liệu sắt thép từ 30 - 40% xuống 10 - 30%; phế liệu kim loại màu từ 40 - 50% xuống còn 10 - 40% để phù hợp với quy định của WTO.

    Khảo sát kinh nghiệm của nước ngoài về vấn đề tăng trưởng nhanh và bền vững thu ngân sách nhà nước trong quá trình cắt giảm

    Một số kinh nghiệm của các nước đang phát triển và có nền

    Một là, đề cao vai trò của các loại thuế nội địa, đặc biệt là thuế tiêu dùng Để bù đắp sự suy giảm nguồn thu từ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, những loại thuế tiêu dùng như VAT, thuế TTĐB sẽ trở thành chỗ dựa chủ yếu về nguồn thu cho chính phủ các nước đang phát triển, mặc dù khối các nước này cũng vẫn sẽ dựa vào nguồn thuế thu nhập và thuế tài sản tỏng cơ cấu thu ngân sách nhà nước. Để nâng tỷ trọng của thuế thu nhập cá nhân, đưa thuế này trở thành nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nước, kinh nghiệm cải cách chính sách thuế ở các nước đang phát triển và có nền kinh tế chuyển đổi là mở rộng cơ sở tính thuế, giảm thuế suất biên cao nhất và giảm bớt các khoản được miễn trừ thuế thu nhập cá nhân.

    Khảo sát một số kinh nghiệm của Trung Quốc

      Nông nghiệp truyền thống với nông nghiệp hiện đại, nông nghiệp tập trung nhiều lao động với nông nghiệp có hàng lượng vốn và kỹ thuật cao.Đứng trước thực tế khi không còn bảo hộ sản xuất cho một nông sản nào, cách tồn tại và phát triển là phải phát huy lợi thế so sánh hoặc ngay từ bây giờ chúng ta phải tạo ra lợi thế so sánh để tồn tại và phát triển. Sự gia tăng cảu nhập siêu tất nhiên không hoàn toàn do tác động của việc gia nhập WTO mà còn nhiều nguyên nhân khác, như tốc độ tăng trưởng cao lên, đầu tư nước ngoài gia tăng, giá cả thế giới tăng, việc phát triển công nghiệp phụ trợ, nội địa hoá chậm, tính gia công của công nghiệp và xuất khẩu còn lớn, hiệu quả sức cạnh tranh của hành hoá trong nước còn thấp.

      Bảng tăng trưởng GDP và đóng góp vào tăng trưởng GDP theo ngành
      Bảng tăng trưởng GDP và đóng góp vào tăng trưởng GDP theo ngành

      Tổng kim ngạch nhập

      Tình hình thu ngân sách sau một năm gia nhâpWTO 1. Quy mô thu ngân sách nhà nước

      Thu viện trợ

      Phân tích ảnh hưởng của quá trình cắt giảm thuế xuất nhập khẩu theo cam kết gia nhập WTO đến Thu ngân sách nhà nước

      • ảnh hưởng tích cực và không tích cực 1. Ảnh hưởng tích cực
        • Ảnh hưởng trước mắt và ảnh hưởng lâu dài 1. Ảnh hưởng trước mắt

          Có thể thấy rằng, việc cắt giảm thuế theo cam kết gia nhập WTO không nằm ngoài xu hướng chung về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, với nhiều cơ hội thúc đẩy hơn nữa tăng trưởng kinh tế và đời sống xã hội tạo điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu cho hàng hoá Việt Nam; góp phần tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trong nước. • Khi cắt giảm thuế nhập khẩu thì hàng hoá nhập khẩu tràn vào thị trường nội địa có tác động hai mặt: “ khai tử” những doanh nghiệp chậm đổi mới, không thích ứng với điều kiện cạnh tranh ngày càng cao; đồng thời kích thích buộc các doanh nghiệp trong nước phải đổi mới quản lý, thay đôỉ công nghệ, gia tăng đầu tư ,mở rộng liên kết nhằm nâng cao chất lương sản phẩm đủ sức cạnh tranh với hàng hoá nhập khẩu ở thị trườnhg nội địa.

          Bảng về tỷ trọng thuế TNDN và thuế VAT nội địa thời kỳ 2001-2007
          Bảng về tỷ trọng thuế TNDN và thuế VAT nội địa thời kỳ 2001-2007

          Đánh giá những ảnh hưởng cắt giảm thuế xuất nhập khẩu theo cam kết gia nhập WTO đến thu ngân sách nhà nước

          • Những hạn chế cơ bản
            • Nhận định chung có tính quy luật và một số vấn đề đặt ra trong thời gian tới

              Cơ quan Thuế và Hải quan đã thực hiện rà soát, phân loại các khoản nợ đọng thuế của từng đối tượng nộp thuế để có biện pháp xử lý phù hợp, như: hướng dẫn doanh nghiệp làm thủ tục để xử lý kịp thời đối với các khoản nợ thuế của đối tượng được xem xét miễn, giảm, xoá nợ thuế theo quy định; yêu cầu các doanh nghiệp chây ì, chậm nộp phải lập kế hoạch trả nợ thuế, nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật; chuyển cơ quan công an xử lý đối với các doanh nghiệp đã bỏ trốn, mất địa chỉ mà sau khi cơ quan chức năng đã làm thủ tục xác minh vẫn không tìm được doanh nghiệp. Với những ngành kinh tế quan trọng, chúng ta vẫn được bảo hộ đối với những ngành quyết định đến sự phát triển ổn định của nền kinh tế, cả ngắn hạn lẫn trung hạn và dài hạn - Việc giảm thuế trong khuôn khổ WTO được xem xét trong tổng thể của việc giảm thuế cho hàng hoá của các nước ASEAN và Trugn Quốc trong khuôn khổ mậu dịch tự do ASEAN và ASEAN- Trung Quốc, ASEAN- Hàn Quốc,…Mà mức cắt giảm theo cam kết gia nhập WTO không sâu rộng như mức giảm thuế mà Việt Nam đã cam kết ( và trên dã thực hiện) với các nước ASEAN và Trung Quốc, Hàn Quốc trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do với các nước này.Hơn nữa thực tiễn cho thấy việc cắt giảm thuế rộng và sâu trong khuôn khổ ASEAN ( một số đối tác NK chính của ta) đã không gây ra biến động lớn vì giỏ hàng nhập khẩu của các nước trong ASEAn chỉ chiếm 20% giỏ hàng nhập khẩu của Việt Nam.

              Bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO tác động tới thu ngân sách nhà nước

                Như vậy Kinh tế toàn cầu tiếp tục tăng trưởng ở mức cao tạo nên giai đoạn 5 năm liên tục kinh tế toàn cầu tăng trưởng mạnh nhất trong vòng vài chục năm gần đây ( tính từ năm 1970 của thế kỷ 20) có một nhân tố quan trọng đó là sự tăng trưởng của nền kinh tế đang phát triển, Nhiều nước đang phát triển thực hiện chính sách mỏ cửa kinh tế, góp phần tạo nên sự tăng trưởng thương mại cầu. - Thể chế thị trường định hướng XNCN từng bước được hoàn chỉnh và do đó ngày càng phát huy khả năng tự điều chỉnh của thị trường kết hợp với sự điều tiết vĩ mô hợp lý của Nhà nước ( từ trực tiếp sang gián tiếp, thông qua các công cụ tài chính, ngân hàng, đầu tư, mua sắm của Chính phủ, dự trữ quốc gia,.) làm cho thị trường trở thành tín hiệu tin cậy, có tác dụng định hướng và quyết định sự phát triển của sản xuất và tiêu dùng.

                Quan điểm, phương hướng, mục tiêu để tăng trưởngbền vững thu NSNN trong lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu theo cam kết gia nhập

                • Quan điểm, phương hướng ,mục tiêu

                  Một là, Việt Nam nên coi việc gia nhập WTO là bước cải cách tiếp theo và chưa phải là bước cuối cùng trong tiến trình cải cách kinh tế và là tiền đề quan trọng để thực hiện một cách “thông suốt” và có hiệu quả những cải cách sâu rộng trong nước khác, do vậy, cần thực hiện một cách nghiêm túc các cam kết gia nhập WTO, nhất là thực hiện cắt giảm các rào cản thương mại và trợ cấp. Hai là, Trong khuôn khổ các “ dư địa” ( về các công cụ thuế quan và trợ cấp) chưa dùng đến và được WTO cho phép, Việt Nam vẫn bảo hộ một số ngành một cách hợp lý, có hiệu quả, nhất là ngăn chặn sự đổ vỡ hàng loạt của những ngành yếu kém, đồn thời nâng cao năng lực những ngành non trẻ có tiềm năng phát triển trong quãng thời gian chuyển tiếp được phép(5- 7 năm).

                  Các giải pháp để tăng trưởng và bền vững thu ngân sách nhà nước trong quá trình cắt giảm thuế nhập khẩu sau khi gia nhập WTO

                  Theo kinh nghiệm của các nước thì cần mở rộng các mặt hàng chịu thuế TTĐB, đơn giản hoá và giảm bớt số lượng thuế suất thuế TTĐB, áp dụng mức thuế suất thống nhất giữa hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nước, áp dụng mức thuế suất như nhau giữa các nước láng giềng do áp lực buôn lậu hàng hoá xuyên biên giới, chuyển áp dụng mức thuế suất thuế TTĐB theo tỷ lệ sang áp dụng mức thuế tuyệt đối chủ yếu nhằm hạn chế các hiện tượng chốn thuế. - Đồng thời cần thiết nghiên cứu và ban hành một số loại thuế mới nhằm bảo vệ thị trường nội địa và đảm bảo cạnh tranh lành mạnh như: thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng… Bởi vì khi tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế, các bên có thê phải đối mặt với nhiều loại khác nhau được áp dụng bởi phía bên kia, chẳng hạn như thuế chống bán phá giá, thuế trợ cấp, thuế chống phân biệt đối xử, thuế bù đắp… Về cơ bản, những loại thuế này đều được điều chỉnh bởi khung khổ quy định của WTO.