MỤC LỤC
Ngành điện có những qui trình công nghệ riêng biệt nên NVL,CCDC của Điện lực Thái Nguyên cũng có đặc điểm riêng.Vật liệu chủ yếu là những vật liệu chuyên ngành như công tơ, áp tô mát, cáp, dây điện, dầu máy biến thế, dầu cách điện, hòm công tơ..Vật liệu sau khi thi công thì phần lớn sẽ ở ngoài trời, nếu chất lượng không được đảm bảo thì sẽ gây nên tai nạn, do đó chất lượng vật liệu là đối tượng đang được quan tâm hàng đầu của ngành điện. • Với vật liệu mua ngoài: Giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn của người bán cộng (+) thuế nhập khẩu (nếu có) và các chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nhân viên thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt lưu kho, lưu hàng, lưu bãi..) trừ các khoản giảm giá hàng mua được hưởng. Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) - Với những trường hợp vật liệu nhận của công ty có một số to lớn cồng kềnh không thể nhập kho Điện lực mà chuyển thẳng đến công trình thì bộ phận vật tư vẫn phải báo cho kho để lập phiếu nhập kho đồng thời lập phiếu xuất kho.
Đặc điểm TSCĐ tại công ty tại Công ty Điện lực Thái Nguyên
Đánh giá tài sản cố định
Cuối kỳ lập bảng tổng hợp chi tiết trên cơ sở sổ và thẻ chi tiết để làm căn cứ đối chiếu với Sổ cái. Cuối kỳ số liệu trên tài khoản 211 tài khoản 214 sau khi đối chiếu, kiểm tra với số liệu ghi trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính. Do ông (bà): Đinh Hoàng Dương - Chức vụ giám đốc - làm đại diện Bên B: Công ty phát triển tin học DTIC (bên bán).
Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn tài sản cố định Ngày,. Để hạch toán tình hình biến động của TSCĐ trong đơn vị, cả về giá trị và giá trị hao mòn kế toán tại doanh nghiệp sử dụng TK 211: Tài sản cố định hữu hình và TK 213 : Tài sản cố định vô hình. Kế toán căn cứ các chứng từ tăng, giảm TSCĐ sẽ ghi vào sổ Nhật ký chung và các sổ thẻ chi tiết liên quan.
Với số lượng cán bộ công nhân viên không tập trung ở một chỗ mà được phân tán ở các đơn vị trực thuộc, phòng ban, và ở các huyện trong tỉnh nên việc quản lý, bố trí và sử dụng lao động một cách hợp lý, chặt chẽ là vấn đề được công ty hết sức quan tâm. Bên cạnh đó, để thực hiện tốt công tác quản lý lao động, hàng năm công ty còn tổ chức các khóa học đào tạo, các hội thi nhằm nâng cao tay nghề, bồi dưỡng cho các cán bộ công nhân viên của công ty. Hiện nay công ty Điện lực Thái Nguyên đang áp dụng quy chế quản lý và phân phối tiền lương của Tổng công ty Điện lực miền Bắc ban hành.
Hệ số chất lượng lao động của người lao động được xác định hàng tháng, dùng làm căn cứ trả lương tháng cho người lao động và được tính trên cơ sở xếp loại A, B, C, D. + T6i: Tiền lương làm thêm giờ ( nếu có ) thực hiện theo quy định thanh toán tiền lương làm thêm giờ của Công ty Điện lực I. - Hàng tháng các đơn vị căn cứ vào quỹ tiền lương được giao ứng, lập bảng ứng tiền lương cho CBCNV nộp về phòng Tổ chức lao động trước ngày 10 hàng tháng.
- Nhân viên kế toán căn cứ vào ngày công lao động làm việc thực tế của CBCNV, căn cứ vào tiền lương giao ứng, căn cứ vào biên bản họp xét lương của đơn vị, lập bảng thanh toán tiền lương kỳ II cho CBCNV nộp phòng tổ chức lao động trước ngày 27 hàng tháng. - Căn cứ biên bản họp xét lương, phòng Tổ chức lao động duyệt chuyển phòng Tài chính kế toán chi tiền lương kỳ II cho CBCNV vào 3 ngày đầu tháng sau.
- Trích BHXH: Đối với bảo hiểm xã hội công ty thưc hiện trích 22% tổng tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp phải trả CNV theo chế độ quy định. - Trích BHTN: Công ty thực hiện trích 2% tính trên tiền lương cơ bản và phụ cấp phải trả CNV trong kỳ.Trong đó người sử dụng lao động đóng 1% được tính vào chi phí SXKD,người lao động phải đóng 1% trừ vào lương hàng tháng. -Trích KPCĐ: Công ty thực hiện trích 2% tính trên tiền lương thực trả cho CNV và được tính hết vào chi phí trong đó 1% nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, 1% để lại sử dụng cho hoạt động công đoàn của công ty.
Để có thể tổ chức thực hiện được toàn bộ công tác tiền lương thì trước hết phải bằng phương pháp chứng từ kế toán để phản ánh tất cả nghiệp vụ liên quan đến hạch toán tiền lương. Bảng chấm cụng: Theo dừi ngày cụng thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ BHXH… để làm căn cứ trả lương, BHXH, trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị. Bảng thanh toán lương: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động; kiểm tra thanh toán lương cho người lao động làm việc trong đơn vị; đồng thời là căn cứ thống kê về lao động tiền lương.
Các đơn vị lập những chứng từ kế toán về tiền lương và bảo hiểm được thực hiện theo đúng quy định về mẫu biểu, phương pháp ghi chép và trách nhiệm ghi chép trong các chứng từ đó. + Phòng Tổ chức dựa vào bảng chấm công và các chứng từ liên quan của bộ phận, tổ, đội, tính lương cho từng người theo số công thực tế trên bảng chấm công và các chứng từ kèm theo.
Việc tập hợp các chứng từ còn chậm trễ, theo quy định thì cuối tháng ở các công trình phải tập hợp chứng từ rồi gửi về phòng kế toán nhưng trên thực tế thì không phải lúc nào chứng từ cũng về vào cuối tháng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên có cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan nhưng những điều này gây ảnh hưởng tới đến việc hạch toán các nghiệp vụ kinhtế phát sinh cũng như ảnh hưởng tới việc nghiệm thu, bàn giao, thanh toán…. - Công ty chưa có ban kiểm nghiệm vật liệu khi mua về do đó vật liệu mua về không được kiểm tra tỉ mỉ, khách quan cả về số lượng cũng như chất lượng, chủng loại và được nhập kho trên cơ sở kiểm tra của người cung ứng và.
Điều này có thể dẫn tới tình trạng nhập vật liệu không đảm bảo qui cách, phẩm chất, bộ phận vật tư không nắm được tình hình thực tế trong kho vật liệu và dễ gây ra tiêu cực. - Là một doanh nghiệp Nhà nước, Công ty Điện Lực Thái Nguyên trả lương theo thời gian lao động. Tuy nhiên, doanh nghiệp lại chưa chú ý nhiều đến chế độ thưởng, đây cũng là một yếu tố nhằm kích thích nâng cao hiệu suất của người lao động.
Việc quản lý và hạch toán tốt nguyên vật liệu tại kho nâng cao tính chặt chẽ trong quản lý nguyên vật liệu, tránh mất mát, lãng phí nhờ hệ thống chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ, đảm bảo số lượng, chất lượng nguyên vật liệu cho sản xuất. Bên cạnh đó, Điện lực cần tiếp tục phát huy công việc kiểm kê được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ sẽ tăng cường hiệu lực quản lý, tránh mất mát, hao hụt nguyên vật liệu và giảm thiểu những lãng phí trong khâu dự trữ3. Những điều chúng em được học trong sách vở, từ thầy cô giáo mặc dù đã giúp chúng em hiểu được một phần bản chất nhưng chưa xâu chuỗi được vấn đề thành một thể hoàn chỉnh.
Bản thân nhóm đã nắm bắt được cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty điện lực Thái Nguyên cũng như nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các bộ phận trong quản lý Cụng ty. Qua đây chúng em có thể định hướng tốt hơn trong quá trình học tập còn lại ; hình dung ra được công việc sau này phải làm, từ đó rèn luyện nghiệp vụ và từng bước làm quen dần để không cảm thấy bỡ ngỡ trước những công việc được giao. Cuối cùng, nhóm em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo; các bác, các cô, các anh, các chị trong Công ty điện lực Thái Nguyên và đặc biệt là phòng Tài chính – Kế Toán đã rất nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo, giảng giải cho nhóm hiểu được vấn đề và cung cấp tài liệu tạo điều kiện hoàn thành đợt thực tập.
Nhóm em cũng xin chân thành cảm ơn cô giáo Dương Thu Minh đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho em hoàn thành bài báo cáo này một cách tốt nhất. Do kiến thức còn hạn chế nên em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để báo cáo của em được hoàn thiện hơn.