Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam: Cơ hội và thách thức

MỤC LỤC

Phơng pháp nghiên cứu và nguồn t liệu

Trên cơ sở các kết luận rút ra từ đánh giá này, tác giả sẽ gợi ý một số giải pháp nhằm tạo điều kiện cho việc thu hút một dòng FDI tối ưu vào Việt Nam.

Những đóng góp mới của luận án

Dưới tác động này, giá trị FDI đã gia tăng một cách tương đối ổn định trong gần 20 năm liên tục; cơ cấu FDI bước đầu được dịch chuyển hướng vào khu vực dịch vụ và khoa học công nghệ. Theo đó Môi trường tạo cơ sở pháp lí và cơ sở hạ tầng cho các hoạt động đầu tư; Thị trường tạo động lực cho việc thu hút đầu tư; Còn các yếu tố nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực sẽ đóng vai trò cốt yếu trong việc huy động và định hướng dòng FDI vào những lĩnh vực mong muốn của Việt Nam.

Kết cấu của luận án

TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ ĐỐI VỚI DềNG FDI Các nhà kinh tế học đã có nhiều nỗ lực nhằm lý giải cho sự vận động

    Thứ nhất, đó là con đường tự do hoá môi trường đầu tư toàn cầu; thứ hai là qua các tác động của khoa học và công nghệ đối với các hoạt động kinh tế như đã phân tích ở phần trên; thứ ba là qua hoạt động của các công ty xuyên quốc gia; thứ tư là qua quá trình mở rộng hoạt động, chiếm lĩnh thị trường của các nền kinh tế hoặc liên kết kinh tế, với vai trò chủ đạo của các nền kinh tế lớn; và cuối cùng là được điều tiết bởi các thể chế kinh tế, tài chính và thương mại quốc tế (Hình 1.1). Trên thực tế, đó là sự xuất hiện mới và cải tổ của hàng loạt các thể chế kinh tế quốc tế, trong đó có Liờn hợp quốc và cỏc cơ quan trực thuộc, cỏc tổ chức phi chớnh phủ, các thể chế thơng mại nh Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), các tổ chức tài chính nh Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), các liên kết kinh tế khu vực như NAFTA, AFTA, MERCOSUR, các hiệp định thương mại song phương, đa phương, các nhóm liên kết lợi ích, các hiệp hội nghề nghiệp..v.v nhằm từng b- ớc tiếp cận với các vấn đề đang nảy sinh trong tiến trình toàn cầu hoá.

    Hình 1.1. Cơ chế tác động của toàn cầu hoá đối với FDI.
    Hình 1.1. Cơ chế tác động của toàn cầu hoá đối với FDI.

    SỰ VẬN ĐỘNG CỦA DềNG FDI TOÀN CẦU 1. Giá trị FDI

      Tóm lại, những biến động của môi trường FDI toàn cầu, quá trình mở rộng thị trường hàng hoá và dịch vụ, sự thay đổi tương quan so sánh giữa các yếu tố sản xuất và sự di chuyển của các yếu tố sản xuất là động lực và có tác động trực tiếp tới sự vận động của dòng FDI trên toàn cầu trong hai thập niên vừa qua. Trên nguyên tắc này, các nước tư bản phát triển, với thế mạnh là khoa học công nghệ, với đội quân các công ty xuyên quốc gia hùng mạnh và các chi nhánh, với sự trợ giúp của hàng loạt các thể chế kinh tế, thương mại, các thiết chế tài chính, các liên kết, hiệp ước kinh tế khu vực và quốc tế, đã mở rộng phạm vi hoạt động của mình ra ngoài biên giới quốc gia. Như trên đã trình bày, dòng đầu tư vào nghiên cứu và triển khai (R&D) của các nước tư bản phát triển đã mang lại một số thành tựu nổi bật trong khoa học và công nghệ; cùng thời điểm đó, làn song tự do hoá, tư nhân hoá và phi điều tiết đã tạo điều kiện để các thành tựu trên được ứng dụng rộng rãi hơn, kéo theo dòng đầu tư mới vào những thị trường và lĩnh vực mới.

      Trên thực tế, tới năm 2003, tỷ lệ tăng trưởng hàng năm trong thương mại của các nước đang phát triển và có nền kinh tế chuyển đổi là cao hơn nhiều so với tỷ lệ này ở các nước phát triển, mặc dù giá trị tuyệt đối trong kim ngạch thương mại của các nền kinh tế này còn nhỏ hơn nhiều so với kim ngạch thương mại tuyệt đối của các nước phát triển, và phản ánh đúng bức tranh đầu tư và tăng trưởng GDP (Hình 1.9).

      Hình 1.7 . Giá trị FDI vào các nước tính theo nhóm  các nền kinh tế (1980 -2004)
      Hình 1.7 . Giá trị FDI vào các nước tính theo nhóm các nền kinh tế (1980 -2004)

      CHƯƠNG 2

      TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HểA KINH TẾ ĐỐI VỚI DềNG FDI VÀO VIỆT NAM

      Một số hạn chế trong môi trường đầu tư

      • MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM
        • XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DềNG FDI TOÀN CẦU 1. Xu hướng phát triển của toàn cầu hoá kinh tế
          • MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG VIỆC THU HÚT FDI
            • PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ NHểM GIẢI PHÁP

              Tuy nhiên, những nỗ lực của Việt Nam trong việc tạo ra môi trường thuận lợi hơn nhằm thu hút FDI vào lĩnh vực khoa học công nghệ như việc Quốc Hội thông qua Luật Giao dịch điện tử và dự thảo Luật Công nghệ thông tin, Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin Việt Nam năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Chiến lược phát triển ngành bưu chính viễn thông… cùng với những đầu tư vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, đặt ra mục tiêu cụ thể cho doanh thu của ngành công nghiệp phần mềmv.v. Những tác động này được phản ánh chủ yếu trong giá trị đầu tư thu hút được, cơ cấu đầu tư và một số khía cạnh khác như giá trị FDI theo khu vực địa lý, nguồn gốc xuất phát của FDI, tỷ lệ thu hồi vốn trên giá trị đầu tư (ROI), giá trị xuất khẩu từ khu vực FDI, đóng góp của khu vực FDI vào tổng GDP… Mặt khác, các khía cạnh trên của FDI cũng phản ánh sự chuyển biến trong sức cạnh tranh thu hút đầu tư của Việt Nam, mức độ hiệu quả của việc sử dụng giá trị vốn FDI thu hút được, đồng thời cũng phản ánh sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đó là mâu thuẫn giữa một bên là lực lượng sản xuất đang lớn mạnh, vận động năng động với một bên là các cơ chế, thể chế quốc tế còn chưa được hoàn thiện để thực hiện nhiệm vụ điều tiết, quản lí các nguồn lực này; giữa xu hướng tự do hoá và khu vực hoá; giữa tự do hoá thương mại và hàng rào bảo hộ phi quan thuế; giữa nhu cầu điều hành, quản lí toàn cầu với vai trò chủ quyền của quốc gia; giữa nhu cầu phát triển khoa học và công nghệ với nguồn nhân lực có kĩ năng còn hạn chế; giữa nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn với nhu cầu sử dụng vô hạn; giữa năng lực sản xuất trong các ngành tham dụng lao động ngày càng tăng với thị trường ngày càng có tính cạnh tranh cao.

              Trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay, thị trường không hoàn hảo bởi hàng loạt rào cản thương mại khác nhau như các biện pháp phi quan thuế, sự bất ổn định chính trị, khoảng cách địa lý, chi phí vận tải, phân biệt giá cả, các tiêu chuẩn về chất lượng…v.v; Sự không đồng đều trong đầu tư vào nghiên cứu và triển khai, tiếp cận và sử dụng công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin; Và nhất là sự khác biệt trong lợi thế giữa các công ty cũng như giữa các quốc gia trong các lĩnh vực như kĩ năng quản lý, tri thức, nguồn nhân lực, thương hiệu, tài nguyên… đã tác động mạnh mẽ lên các yếu tố dẫn đến quyết định của nhà đầu tư. Thứ nhất, Việt Nam sẽ được tiếp cận với một thị trường vốn toàn cầu năng động hơn bao giờ hết; Thứ hai, ngoài tiếp cận trực tiếp với nguồn vốn, các doanh nghiệp của Việt Nam cũng có cơ hội tiếp cận với các yếu tố sản xuất khác, đặc biệt là với khoa học, công nghệ, tri thức quản lý, mô hình sản xuất…; Thứ ba, là thành viên của AFTA và WTO, cùng với việc kí kết các hiệp định thương mại song phương và đa phương khác, Việt Nam sẽ tiếp cận được với một thị trường hàng hoá và dịch vụ rộng lớn hơn, do vậy sẽ có sức hút lớn hơn với FDI; Thứ tư, xuất phát từ xu hướng tìm nguồn từ bên ngoài, Việt Nam sẽ trở thành một bộ phận của dây chuyền sản xuất quốc tế trong một số ngành có hàm lượng khoa học công nghệ cao; do vậy, một nguồn nhân lực có chất lượng cao hơn sẽ dần được hình thành; và ngược lại sẽ có sức hấp dẫn với FDI hơn.  Đẩy nhanh hơn nữa tiến độ hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt chủ động và linh hoạt trong việc điều chỉnh các quy định pháp lý, cơ chế cho phù hợp với các quy định của WTO; tăng cường kí kết các hiệp định song phương và đa phương về thương mại và đầu tư; Sẵn sàng đương đầu với những thách thức của cạnh tranh thị trường, của các hàng rào phi thuế quan …Một trong những biện pháp hữu hiệu là tạo điều kiện để một số đối tác thương mại quan trọng mở Văn phòng dịch vụ thương mại tại Việt Nam, đồng thời Bộ Thương mại hỗ trợ để một số công ty lớn đặt Văn phòng tương ứng ở một số thị trường tiềm năng nhằm tăng cường công tác truyền thông, thông tin nhằm nắm bắt nhanh hơn các thông tin về thị trường và thúc đẩy công tác tiếp thị;.

              Bảng 2.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành 1988-2006  (tính tới ngày 20/4/2006 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
              Bảng 2.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành 1988-2006 (tính tới ngày 20/4/2006 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)