MỤC LỤC
Đây là vấn đề trong chiến lược kinh tế - xã hội, nhưng hiện nay sự phát triển ồạt có phần tự phát, cục bộđịa phương của công nghiệp đã làm cho vấn đề này trở nên cấp bách. Giải pháp về phân bố công nghiệp hợp lý không chỉ tác động đến sự phát triển lâu dài, mà trước mắt có quan hệđến sự phân bố kinh tế tư bản Nhà nước trong cơ cấu. Vì vậy, Nhà nước bằng các biện pháp kinh tế khôn khéo để hướng các nguồn đầu tư tư nhân nước ngoài và trong nước hướng quy hoạch, phân bổ công nghiệp.
Để hướng kinh tế tư bản Nhà nước vào quy hoạch, phân bổ công nghiệp hợp lý, cần có những giải pháp khuyến khích, ưu tiên trên các hướng sau đây đối với các nhàđầu tư trong và ngoài nước. Kéo dài giai đoạn thương mại thuần túy ban đầu, mà không sớm nâng kinh tế công nghiệp lên tầm chủđạo, thì nền kinh tế sẽđứng trước nguy cơ lớn trong quan hệ kinh tếđối ngoại. Khi kinh tế Nhà nước, kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế tư nhân phát triển mạnh trên lĩnh vực công nghiệp thì mới "cải tạo" được bộ mặt thương mại hiện nay còn nhiều dấu tích của nền thương mại trước công nghiệp hóa.
Hướng phân bổ này mang tính quy luật của nền kinh tế thị trường, nhưng các doanh nghiệp không biết nhìn đến quy luật mà chỉ quan tâm biện pháp quản lý Nhà nước hướng dẫn họ. Đối với các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp thìđây còn là vấn đề bảo vệ môi trường, đối với lĩnh vực khai khoáng thìđây còn làvấn đề bảo vệ môi trường, đối với lĩnh vực khai khoáng thìđây còn là vấn đề bảo vệ tài nguyên. Hướng phân bổ này sẽ khuyến khích các nhàđầu tư coi trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất, tham gia đào tạo nhân lực cho phù hợp với yêu cầu.
Liên kết công nghiệp - nông nghiệp sẽ phát sinh nhu cầu dịch vụ (về khoa học - công nghệ, về tiền tệ tín dụng, về thương mại, về xây dựng….), khác nhiều với nhu cầu dịch vụ khi công nghiệp và nông nghiệp tách rời nhau. Muốn đổi mới trong lĩnh vực này theo quy luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thì ngân hàng, tài chính phải làđộng cơ mạnh nhất thúc đẩy liên kết công nghiệp - nông nghiệp, thúc đẩy phân bổ công nghiệp hợp lý, chứ không phải loanh quanh tìm giải pháp ngay trong cơ quan ngân hàng. Theo quy luật chung, chỉ khi nền công nghiệp với cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ hình thành thì lĩnh vực ngân hàng, tài chính mới có nền tảng của chính mình.
Trong bối cảnh chung đó, quản lý Nhà nước trong hoạt động đầu tư nước ngoài vàđầu tư trong nước, do đó quản lý sự phát triển kinh tế tư bản Nhà nước còn ít quản lý sự phát triển kinh tế tư bản Nhà nước còn ít kinh nghiệm, còn mới mẻ hơn so với nhiều lĩnh vực khác. Từ cuối năm 1997, đứng trước trạng thái suy giảm trong hoạt động đầu tư nước ngoài, Chính phủđã có nhiều chủ trương như giảm tiền thuếđất đối với dựán đầu tư, ưu đãi thêm về thuế cho một số doanh nghiệp, xử lý linh hoạt việc đổi ngoại tệ, đặc biệt là giảm thiểu thủ tục hành chính vềđăng ký hành nghề, xuất nhập khẩu, hải quan, xây dựng cũng như quy định về thanh tra, kiểm soát. Ngoài việc thực hiện tốt những chính sách được quy định trong Nghịđịnh số 10/1998/NĐ-CP ngày 23-1-1998, cần lưu ýđến các chính sách kinh tế vĩ mô, nhất là chính sách tài chính và tiền tệ, bảo đảm trạng thái ổn định về kinh tế và xã hội, tránh các "liệu pháp sốc" về tiền tệ, duy trì một tỷ lệ lạm phát hợp lý, đồng thời bổ sung các chủ trương , chính sách mới, có nhiều phương thức đa dạng hơn trong đầu tư nước ngoài.
Để khắc phục tình trạng độc quyền về dịch vụ bưu chính viễn thông, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, để nâng cao chất lượng và hạ giá dịch vụ viễn thông hiện còn cao hơn ở nhiều nước khác, cần có chính sách khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam liên doanh với nước ngoài, lập các công ty kinh doanh trong lĩnh vực này. - Do yêu cầu của các doanh nghiệp trong nước, chủ yếu hiện nay là vừa và nhỏ về việc đẩy nhanh quá trình tự tích lũy, mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ, cũng nhưđòi hỏi của các tổ chức quốc tế mà Việt Nam đã và sẽ gia nhập về một lộ trình giảm dần hàng rào thuế quan và phi thuế quan, cần thiết kế cho được một hệ thống thuếđơn giản, rừ ràng, điều chỉnh những mức thuế khụng hợp lý thuế thu nhập cỏ nhân, thuế tiêu thụđặc biệt với một số hoạt động du lịch, vui chơi giải trí, thuế chuyển lợi nhuận về nước, quan hệ giữa thuế nhập khẩu thành phẩm và thuế các sản phẩm sản xuất tư nguyên liệu, linh kiện và các phụ tùng trong nước. Cần lưu ý rằng, không thể hình thành được một hệ thống thuế hợp lý, nếu không có quan điểm đúng về việc xây dựng một nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững, do một tập hợp các doanh nghiệp thuộc nhiều loại hình được khuyến khích phát triển, từng bước đủ sức hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với các nước.
Tuy vậy, nhiều bản quy hoạch chưa đủ căn cứđể quyết định phân bổ các dựán đầu tư nước ngoài, nên thường phụ thuộc vào ýđồ của nhàđầu tư, trong nhiều trường hợp không hợp lý, gây hậu quả lâu dài cho việc phát triển lực lượng sản xuất phù hợp với yêu cầu từng địa phương và trong cả nước. Để khắc phục nhược điểm đó, Chớnh phủ cần đưa ra quy hoạch phõn bổđầu tưđể chỉ dẫn rừ ràng về hướng phỏt triển chung của cả nước, của từng ngành, trên cơ sởđó, mỗi địa phương lập quy hoạch chi tiết việc phân bổ các công trình đầu tư, bao gồm cảđầu tư nước ngoài; từđó xây dựng danh mục dựán để tiến hành vận động đầu tư, chủđộng trong đàm phán và ký kết hợp đồng phù hợp với luật pháp; đồng thời, bảo đảm lợi ích của cả hai bên tham gia. Nhà nước cần tập trung vào kế hoạch định hướng, phù hợp với chiến lược phát triển, tôn trọng quyền tự chủ quyết định trong đầu tư và kinh doanh của các doanh nghiệp, không nên dồn quá nhiều công sức vào việc thẩm định và ra quyết định cụ thểđối với từng dựán.
Do vậy, cần tiến tới ban hành các chỉ dẫn chi tiết đối với việc lập dựán nhỏ có thểáp dụng phương pháp thẩm định đơn giản, cũng có thể thực hiện đăng kýở cơ quan thẩm quyền của Nhà nước, chỉ khi chủđầu tư kiến nghị về việc ưu đãi thuế thì mới phải thẩm định đểđối chiếu với các quy định của pháp luật. - Trong tình hình khó khăn hiện nay, các cơ quan Nhà nước cần giải quyết từng trường hợp cụ thể, giúp các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài xử lý các khó khăn về thị trường, về vốn vay, về nợ thuế, áp dụng các giải pháp hợp lýđể tạo điều kiện cho doanh nghiệp vượt qua trạng thái trì trệ, tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng. Để các quyết định đầu tưđược nhanh chóng, có thể nghiên cứu một mô hình tổ chức cóđủ quyền lực để giải quyết nhanh nhiều vấn đề phức tạp trong hoạt động đầu tư nước ngoài, dựa trên kinh nghiệm của các nước, cũng như từ thực tế của việc thay đổi tổ chức đầu tư nước ngoài, do Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch, có sự tham gia của một số bộ trưởng, có một văn phòng gồm các chuyên giỏi do Tổng thư ký hội đồng chỉđạo công việc hàng ngày.
Trong khi dựán đầu tư chưa nhiều, không nên phân cấp việc thẩm định dựán và cấp giấy phép đầu tư, mà nên giải quyết theo phương thức đăng ký các dựán nhỏ, nhưđã nêu ra trên đây, còn các dựán lớn thì do Hội đồng quản lý Nhà nước vềđầu tư nước ngoài quyết định. - Cần có chếđộ thuyên chuyển công tác theo thời gian, không nên để một người đảm nhiệm quá lâu một chức vụ; đồng thời, cần quy định cơ chế giám sát của xã hội đối với công chức Nhà nước, làm cho mỗi công chức đều phải hết sức thận trọng và giữ gìn nếp sống lành mạnh.