MỤC LỤC
-Mở sổ theo dừi, giỏm sỏt thờng xuyờn mọi hoạt động của cỏc khoản tiền gửi, tiến hành theo dõi các thủ tục thu chi bằng chuyển khoản qua tài khoản ngân hàng sau khi cú cỏc chứng từ hợp lệ, sổ theo dừi phải đợc cập nhật hàng ngày, thờng xuyờn đối chiếu số d với ngân hàng. - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Cuối mỗi quý kế toán tổng hợp căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ trớc, và sổ kế toán trong kỳ ( do các kế toán viên chuyển lên ) dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 và tài khoản 133 “ Thuế GTGT” đợc khấu trừ”, tài khoản 333 “ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc” do kế toán thuế cung cấp để lập báo cáo kết quả hoạt. -Thuyết minh báo cáo tài chính: Để lập thuyết minh báo cáo tài chính, cuối mỗi quý kế toán tổng hợp căn cứ vào các sổ kế toán quý báo cáo, bảng cân đối kế toán quý báo cáo, báo cáo kết quả hoạt động kế toán quý báo cáo, thuyết minh báo cáo quý năm trớc để lập thuyết minh báo cáo tài chính.
Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại.
Do chi phí sản xuất của Công ty đợc tập hợp riêng cho từng phân xởng nên chứng từ xuất vật t cũng đợc tách riêng cho từng phân xởng, nhng Bảng kê chi tiết xuất vật t không phân chia thành các sổ theo các phân xởng mà. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc nh phiếu xuất nguyên vật liệu, phiếu tạm ứng, các chứng từ chi tiền mặt có liên quan đến việc phát sinh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán tổng hợp sẽ phản ánh vào Sổ nhật ký chung, Sổ cái TK 621 và Sổ chi tiết tài khoản 621. Do đó, các nghiệp vụ về xuất nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất nói trên cũng đợc kế toán phản ánh vào sổ nhật ký chung nh sau: Em xin trích một phần sổ nhật ký chung liên quan đến việc xuất nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất trong phạm vi quý III của Công ty.
Số tổng cộng trên Sổ chi phí sản xuất kinh doanh sẽ đợc ghi vào Bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh theo cách thức sau: do Sổ chi phí sản xuất kinh doanh đợc mở riêng cho từng phân x- ởng và chi tiết cho từng sản phẩm nên mỗi phân xởng đợc ghi một dòng trên Bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh, trong mỗi phân xởng lại đợc chi tiết thành các sản phẩm. Kế toán tiền lơng sẽ căn cứ vào đó tiến hành phân loại tiền lơng, tiền thởng theo đối tợng sử dụng lao động để lập bảng phân bổ tiền lơng, thởng vào chi phí nhân công trực tiếp. Tơng tự nh hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, từ các chứng từ thanh toán tiền lơng, phụ cấp và bảo hiểm, các chứng từ thanh toán tiền thởng, Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH nh đã nêu ở trên, đồng thời với việc phản ánh vào Sổ nhật ký chung và Sổ cái TK 622, kế toán cũng phản ánh các nghiệp vụ về tiền lơng, và trích lơng vào các Sổ chi phí sản xuất kinh doanh mở tại các phân xởng cho từng sản phẩm, cuối quý kế toán tổng hợp số liệu trên sổ chi tiết tài khoản 622 để ghi vào Bảng tổng hợp chi tiết TK 622.
Để hạch toán chi phí sản xuất chung, Công ty sử dụng TK 627 – “chi phí sản xuất chung”, TK 627 mở riêng cho các phân xởng, nhng khác với sổ chi tiết TK 621 và TK 622 sổ chi tiết TK 627 không đợc mở riêng cho từng sản phẩm, điều này là do ở Công ty chi phí sản xuất chung không đợc tính riêng cho từng sản phẩm mà đợc phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm đó. Căn cứ vào các bảng thanh toán lơng, thởng, phụ cấp và Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng, các chi phí về nhân viên phân xởng phát sinh đều đợc phản ánh vào Sổ nhật ký chung, Sổ cái TK627 (Biểu số), và Sổ chi tiết tài khoản 627 mở tại từng phân xởng (Biểu số ). Các nghiệp vụ về xuất NVL xuất dùng cho phân xởng khi phát sinh đều đợc phản ánh vào Sổ nhật ký chung, Sổ cái tài khoản 627 và sổ kế toán chi tiết tài khoản 627 tại các phân xởng (Biếu số 1.17).
Tơng tự nh sổ chi tiết vật t của nhuyên vật liệu, sổ chi tiết vật t của công cụ dụng cụ không chi tiết cho từng phân xởng sản xuất mà chi tiết theo từng danh điểm công cụ dụng cụ vỡ mục đớch của sổ này là để phục vụ quản lý vật t (theo dừi tỡnh hỡnh nhập, xuất, tồn của từng loại công cụ, dụng cụ). Từ các chứng từ gốc và các bảng phân bổ nh trên về chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác kế toán phản ánh vào sổ nhật ký chung sổ cái TK 627 và sổ chi tiết của TK 627. Cuối quý, sau khi đã tổng hợp đợc số liệu về chi phí sản xuất chung của từng phân x- ởng, kế toán tổng hợp tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm trong phân xởng.
I Chi phí sản xuất dở dang đầu kì– II- Tổng chi phí sản xuất trong kì.
Hiện tại Công ty đang thực hiện hạch toán chi phí sản xuất vì thế có thể dễ dàng theo dõi từ việc phát sinh chi phí tới tập hợp chi phí và tính giá thành của từng sản phẩm. Cỏch theo dừi nguyờn vật liệu của Cụng ty ở chỗ là vừa theo dừi đợc chi tiết tỡnh hỡnh nhập, xuất, tồn của từng nguyên vật liệu công cụ dụng cụ (trên sổ chi tiết vật liệu) lại vừa theo dõi theo hoá đơn xuất vật liệu, công cụ dụng cụ (trên bảng kê chi tiết xuất vật t theo nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, công cụ dụng cụ Nh… vậy có thể nói công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ nói chung và hạch toán xuất nguyên vật liệu công cụ dụng cụ nói riêng của Công ty có nhiều u đIểm đã đáp ứng đợc các nhu cầu quản lí khác nhau. Mặc dù sự phân chia hệ thống tài khoản riêng cho từng phân xởng và từng sản phẩm nh vậy là hợp lí, tuy nhiên nếu xét cụ thể hơn thì việc chi tiết một số tài khoản nh hiện nay vẫn còn có nhợc đIểm.
Còn với bảng kê chi tiết xuất vật t, mục đích của sổ này là theo dõi số vật t xuất cho sản xuất chi tiết theo nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ của các phân xởng vì thế cần thiết phải lấy đợc tổng số xuấ nguyên vật liệu cho từng phân x- ởng trên bảng kê chi tiết xuất vật t. Nh vậy nếu ngời xem muốn biết số xuất nguyên vật liệu của một phân xởng nào đó thì phải làm thao tác cộng các hóa đơn xuất vật t của phân xởng đó trên Bảng kê chi tiết xuất vËt t. Hiện nay Công ty không thực hiện việc trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất chung của mỗi quý mà chi phí phát sinh lúc nào hay kì nào thì tính luôn vào kì đó.
Vì vậy Công ty nên thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất chung của mỗi quý để nhằm đảm bảo cho giá thành sản phẩm không tăng đột biến khi có chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh. Tuy nhiên, hiện nay Công ty vẫn đang đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng trong đó giá trị sản phẩm dở dang không đợc tách riêng cho chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí chế biến. Công ty nên tách thành chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí nguyên vật liệu phụ ở mỗi phân xởng, ví dụ: TK 62131 - chi phí nguyên vật liệu chính( phân xởng KCT), TK 621312- chi phí nguyên vật liệu phụ(phân xởng KCT), vì nh vậy kế toán sẽ không mất thời gian vào việc tách nguyên vật liệu trực tiếp thành đối tợng chế biến( nguyên vật liệu chính) và chi phí chế biến( nguyên vật liệu phụ).
Chi phí chế biến ở đây bao gồm: Giá trị vật liệu phụ tiêu hao nằm trong SP dở dang, chi phí nhân công trực tiếp nằm trong SP dở dang, chi phí sản xuất chung nằm trong sản phẩm dở dang.