Nhận thức về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm của thịt lợn trên địa bàn xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

Lý luận về nhận thức trong vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm .1 Các quan niệm về nhận thức

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật cũng cho thấy, trong thế giới, các sự vật, hiện tượng không phải tồn tại biệt lập với nhau, mà trong mối liên hệ và tác động qua lại lẫn nhau, cái cá biệt chính là một bộ phận của cái phổ biến và ngược lại, cái phổ biến tự thể hiện mình thông qua cái cá biệt. Đi từ trừu tượng đến cụ thể là cách cải biến về mặt lý luận khoa học những tư liệu của trực quan thành những khái niệm, phạm trù và là phương pháp vận động của tư duy đi từ một hiện tượng thực tế đã được ghi lại trong biểu tượng hết sức trừu tượng xác định của nó tới một hiện tượng khác thực tế đã có.

Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức của người dân về vấn đề an toàn thực phẩm của thịt lợn

Nhóm biết vận dụng về vệ sinh ATTP của thịt lợn: đối với nhóm này, ngoài việc hiểu rừ về kiến thức vệ sinh ATTP cũn hiểu biết về cỏc kiến thức cũng như kỹ năng để xác định được thịt lợn đảm bảo vệ sinh ATTP và vận dụng vào thực tế. Trong các yếu tố thuộc nhóm yếu tố khách quan thì tri thức nhân loại và môi trường ra quyết định là hai yếu tố có ảnh hưởng lớn đến nhận thức nói chung và nhận thức của người tiêu dùng trong vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan đến thịt lợn nói riêng.

Cơ sở thực tiễn

Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm trên thế giới

- Tri thức của nhân loại là yếu tố tiền đề tiên phong trong việc nâng cao giới hạn nhận thức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc ra quyết định, nó giúp hình thành các chuẩn mực của quyết định. Thực tế cho thấy các bệnh do ăn phải thức ăn bị ô nhiễm chất độc hoặc tác nhân gây bệnh đang là một vấn đề sức khoẻ cộng đồng ở các nước đã phát triển cũng như các nước đang phát triển và đây là vấn đề sức khỏe của toàn cầu.

Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam .1 Tình hình ngộ độc thực phẩm

Thực trạng ô nhiễm hóa chất, kháng sinh trong các sản phẩm trên không những tác động xấu tới hoạt động xuất khẩu thủy sản, mà còn có thể gây ra nhiều loại bệnh với người tiêu dùng, ảnh hưởng không nhỏ tới việc xuất khẩu các sản phẩm này sang Hoa Kỳ và nhiều nước khác. Tuy nhiên, đa số các cơ sở kinh doanh dịch vụ TAĐP được đầu tư ít vốn, triển khai trong điều kiện môi trường chưa đảm bảo vệ sinh, thiếu hạ tầng cơ sở và các dịch vụ nước sạch, và kiến thức ATVSTP của người trực tiếp chế biến, kinh doanh còn nhiều hạn chế.

Các nghiên cứu liên quan đến đề tài

Đóng góp của nghiên cứu, từ việc tập hợp, hệ thống hoỏ và làm rừ những quan điểm cơ bản của C.Mỏc về động lực phỏt triển xã hội nói chung và động lực phát triển kinh tế nói riêng, đặc biệt là các quan điểm về động lực phát triển kinh tế được C.Mác phát biểu trong quá trình đi sâu nghiên cứu, phân tích cấu trúc, quá trình hình thành và biến đổi của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Các quan điểm về động lực phát triển kinh tế bao gồm; quan niệm khoa học, sở hữu, nhà nước, đây là những động lực cơ bản, chủ yếu nhất có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của một nền sản xuất xã hội từ trình độ thấp đến cao.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 1 Đặc điểm tự nhiên

    Mạch nước ngầm ở xã Văn Đức là mạch ngang thông với sông Hồng, hiện nay đang sử dụng cho đời sống nhân dân bằng hệ thống giếng khoan sâu từ 15 – 35 m, nếu nước sông Hồng bị ô nhiễm thì mạch nước ngầm của Văn Đức cũng bị ô nhiễm. Xã có một HTX dịch vụ nông nghiệp quy mô toàn xã có 1060 hộ tham gia, với 20 đội sản xuất, trong đó 19 đội sản xuất nằm ở 3 thôn và có một tổ chuyên chở đò ngang, đánh bắt cá sông hồng và sống trên sông nước tại bến đò xã.

    Bảng 3.2: Đặc trưng cơ bản của khí hậu Văn Đức - Gia Lâm.
    Bảng 3.2: Đặc trưng cơ bản của khí hậu Văn Đức - Gia Lâm.

    Phương pháp nghiên cứu

      Những số liệu này là những số liệu có sẵn được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm các sách, báo, tạp chí, Internet, các văn kiện, nghị quyết, các công trình đó được xuất bản, các số liệu cơ bản về địa bàn nghiện cứu, số liệu thống kê phản ánh tình hình dịnh cúm gia cầm cũng như tình hình sản xuất chăn nuôi trong nước và trên thế giới, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Văn Đức-Huyện Gia Lâm. Phương pháp này áp dụng trong đề tài dựa vào một số tiêu thức: tình trạng sinh sống, mức độ sử dụng thịt lợn, mua thịt ở đâu,… để phân ra các nhóm người dân tiêu dùng khác nhau nhằm xác định ảnh hưởng của các tiêu thức này đến nhận thức của người dân về vấn đề an toàn thực phẩm của thịt lợn.

      Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

      Kết quả kiểm tra phân tích lấy mẫu các sản phẩm thịt động vật của xã Văn Đức do phòng Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thuỷ sản huyện Gia Lâm thực hiện trong hai năm 2013 và 2014 cho thấy: tuy không phát hiện mẫu thịt nào nhiễm kháng sinh, chất bảo quản, kim loại nặng và chất tạo nạc nhưng phần lớn lại có kết quả nhiễm vi sinh (Samonela, Saureus và E.coli) điều này chứng tỏ thịt đã bị ô nhiễm ở khâu giết mổ và bày bán. Theo quy định, cơ sở giết mổ, sơ chế động vật, sản phẩm động vật phải có đủ các điều kiện vệ sinh thú y theo quy định tại Điều 33 của Pháp lệnh Thú y và các điều kiện về địa điểm, nhà xưởng, trang thiết bị như: phải cách biệt với khu dân cư, các công trình công cộng, đường giao thông chính và các nguồn lây ô nhiễm, không bị úng ngập, có tường bao quanh, có cổng riêng để xuất nhập động vật, sản phẩm động vật; khu cách ly động vật ốm, khu xử lý sản phẩm không đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y.

      Phân loại nhận thức của người tiêu dùng về vệ sinh ATTP liên quan đến thịt lợn

      Mức độ nhận thức của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm của thịt lợn trên địa bàn xã Văn Đức - huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội

      Qua các kết quả điều tra về vệ sinh ATTP của thịt lợn trên địa bàn xã Văn Đức đồng thời kết hợp với biểu 4.1 về cách phân loại nhận thức của người dân về vệ sinh ATTP của thịt lợn, tổng hợp lại ta thấy: 51,67% người dân có hiểu biết thấp về vệ sinh ATTP của thịt lợn; 33,33% người dân có hiểu biết trung bình về vệ sinh ATTP của thịt lợn và 15% người dân có hiểu biết cao về vệ sinh an toàn thực phẩm của thịt lợn. So với mức độ ảnh hưởng của vệ sinh ATTP của thịt lợn đối với sức khỏe của con người và sự quan tâm của Nhà nước, các cấp lãnh đạo thì tỷ lệ này còn thấp, đòi hỏi phải có sự quan tâm hơn nữa từ phía người dân và các cấp chính quyền địa phương để nâng cao nhận thức của người dân tiến tới mức độ đảm bảo triệt để vệ sinh ATTP của thịt lợn.

      Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm của thịt lợn trên địa bàn xã Văn Đức - huyện Gia Lâm –

      Trong nghiên cứu của tôi có đến 65% đối tượng được phỏng vấn có hiếu biết thấp về nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm, đây quả là đáng lo ngại vì nếu không biết nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm thì sẽ không hiểu được mức độ nguy hiểm của ngộ độc thực phẩm từ đó sẽ không có hành vi đúng trong cung cấp cũng như trong chế biến thực phẩm. Những người dân có trình độ cao họ chủ động tìm kiếm thông tin về vệ sinh ATTP của thịt lợn qua các tài liệu sách báo, đài, ti vi… và không ít người đã chủ động ghi chép lại các cách thức nhận biết để mua được thịt lợn đảm bảo vệ sinh ATTP cũng như các cách sơ cứu khi bị ngộ độc thực phẩm một cách khá chi tiết để làm tài liệu riêng cho mình, mặt khác đối với những người dân này họ thường chỉ đọc 2 đến 3 lần các thông tin về vệ sinh ATTP của thịt lợn là họ đã cơ bản nhớ được thông tin khá chi tiết về vệ sinh ATTP.

      Bảng 4.4 Ảnh hưởng của độ tuổi đến nhận thức của người dân  về vai trò của vệ sinh ATTP của thịt lợn
      Bảng 4.4 Ảnh hưởng của độ tuổi đến nhận thức của người dân về vai trò của vệ sinh ATTP của thịt lợn

      Các giải pháp nâng cao nhận thức của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm của thịt lợn trên địa bàn xã Văn Đức - huyện Gia Lâm –

      - Trình độ người dân tuy là được nâng cao nhưng cũng đang còn rất nhiều người chưa nhận thức được vệ sinh an toàn thực phẩm do thiếu thông tin hoặc đời sống kinh tế không cho phép,… dẫn đến còn xuất hiện nhiều vụ ngộ độc thực phẩm đáng tiếc ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng của người dân. Vệ sinh ATTP trên địa bàn xã Văn Đức đang là một vấn đề đáng báo động, các địa điểm kinh doanh, giết mổ thịt c cn tràn lan và thiếu sự kiểm soát của các cơ quan ban ngành chức năng và kết hợp với sức ì của người kinh doanh khiến cho công tác đảm bảo vệ sinh ATTP gặp nhiều khó khăn.