Đề xuất biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại dịch vụ quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng

MỤC LỤC

Mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu 1. Mục tiêu

Yêu cầu

- Xỏc định rừ những nhõn tố mới xuất hiện để phõn tớch thời cơ, thỏch thức, tìm các điểm nhấn có ảnh hưởng quan trọng mang tính đột phá, vùng trọng điểm cho phát triển ngành thương mại, dịch vụ cũng như phát triển kinh tế - xã hội của quận. - Đề xuất các biện pháp thu hút các nguồn lực, vốn đầu tư và các dự án đầu tư trọng điểm để thực hiện Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2025 của quận Lê Chân.

Phương pháp nghiên cứu

Kết cấu của luận văn

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ

Vị trí và đặc điểm của thương mại dịch vụ [15], [18]

Ngành thương mại, dịch vụ thu hút được nhiều lao động tham gia, nhưng trong thời gian qua, ngành dịch vụ của quận phát triển không đồng đều, còn thiếu những ngành dịch vụ có chất lượng cao, các dịch vụ công cộng, phục vụ đời sống nhân dân hiệu quả chưa cao.Vì vậy, để ngành thương mại, dịch vụ phát triển mạnh mẽ thì cần phải xây dựng hệ thống biện pháp để đẩy mạnh phát triển các dịch vụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh, ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học công nghệ tin học vào lĩnh vực này. Việc phân chia thành 12 khu vực dịch vụ trên cơ sở cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, trừ các dịch vụ của Chính phủ ( các chương trình an sinh xã hội, các dịch vụ công khác như y tế, giáo dục… được cung cấp không trên cơ sở thương mại và không cạnh tranh với các nhà cung cấp dịch vụ khác) nhằm mục đớch phõn loại được rừ ràng cỏc hỡnh thức dịch vụ, giỳp doanh nghiệp dễ dàng xác định được mục tiêu và lựa chọn các hình thức Marketing phù hợp.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành thương mại, dịch vụ [15]

Các trung tâm mua bán như chợ, siêu thị… hoạt động đa chức năng cả về kinh doanh hàng hoá và kinh doanh các loại hình dịch vụ bao gồm: khu vực để bố trí các cửa hàng bán hàng hoá; nhà hàng khách sạn; khu vực để tổ chức hội chợ triển lãm, giao dịch và ký kết các hợp đồng thương mại; khu vực dành cho các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, đầu tư, du lịch…. Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường ngành thương mại, dịch vụ, thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế, đặc biệt chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực phù hợp với tiềm năng và lợi thế so sánh của từng địa phương, từng quốc gia.

Bảng 2.1: Hiện trạng dân số và lao động của quận Lê Chân
Bảng 2.1: Hiện trạng dân số và lao động của quận Lê Chân

Vai trò của thương mại dịch vụ với nền kinh tế quận Lê Chân 1. TMDV ngày càng trở thành động lực và nguồn gốc của tăng

Hạ tầng xã hội chỉ mới tập trung tại vùng đô thị cũ- chủ yếu là nhà ở thấp tầng, mật độ dân số rất cao nên gây khó khăn trong nâng cấp hạ tầng kỹ thuật như mở rộng đường giao thụng, vỉa hố, ngừ… để phục vụ dõn sinh. Diện mạo mỗi đường phố khang trang, sạch đẹp, điều kiện sinh hoạt được cải thiện… Công tác giải phóng mặt bằng được quan tâm chỉ đạo tạo mọi điều kiện để các nhà đầu tư, các đơn vị tổ chức thi công gần 50 dự án chỉnh trang, phát triển đô thị, trong đó có 13 dự án trọng điểm của quốc gia và thành phố.

Thực trạng phát triển ngành thương mại, dịch vụ trên địa bàn quận Lê Chân – Thành phố Hải Phòng

Thành phố đã tổ chức thành công Lễ hội Hoa Phượng đỏ, các hội chợ thương mại trên địa bàn quận với trên 140 gian hàng của các doanh nghiệp trong và ngoài thành phố trưng bày, mua bán như: Hàng tiêu dùng - dân dụng, điện tử - công nghệ, sản phẩm truyền thống, thời trang -mỹ phẩm…Các doanh nghiệp tổ chức giới thiệu, quảng bá sản phẩm, tạo điều kiện cho nhân dân được giao lưu trao đổi hàng hóa, các nhà đầu tư gặp gỡ liên doanh liên kết tìm kiếm, mở rộng thị trường hàng hóa. Một số công trình trọng điểm được hoàn thành góp phần đáng kể làm thay đổi, khởi sắc diện mạo đô thị, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường và bảo đảm an sinh xã hội, như đường Hồ Sen- cầu Rào 2 giai đoạn 1, cầu Rào 2, đường chùa Hàng, kênh An Kim Hải, các dự án nhà ở dành cho đối tượng thu nhập thấp, khu nhà ở tái định cư; khu vực Hồ Sen, dải trung tõm hành chớnh quận và đường, ngừ, cấp, thoỏt nước, điện năng, điện chiếu sáng ở nhiều khu dân cư….

Bảng 2.2: Kết quả công tác thu chi ngân sách
Bảng 2.2: Kết quả công tác thu chi ngân sách

Đánh giá chung về các tiềm năng, cơ hội, lợi thế so sánh của quận Lê Chân

Ngoài việc giành quỹ đất để tổ chức lại không gian sinh hoạt của cộng đồng theo hướng phát triển đô thị hiện đại, đây sẽ là khu vực có tiềm năng phát triển các hoạt động du lịch, dịch vụ và sản xuất công nghiệp công nghệ cao và công nghệ sạch trong thời gian tới. Quận sẽ là nơi trực tiếp thụ hưởng những thành quả của sự phát triển hệ thống giao thông, nhất là giao thông đường bộ của thành phố cũng như đồng bằng sông Hồng phát triển chưa từng có so với những năm trước đây.

Những thành tựu, khó khăn trong quá trình phát triển ngành thương mại dịch vụ trên địa bàn quận Lê Chân [20], [21]

Thành phố đã tổ chức thành công Lễ hội Hoa Phượng đỏ, các hội chợ thương mại trên địa bàn quận với trên 140 gian hàng của các doanh nghiệp trong và ngoài thành phố, các doanh nghiệp tổ chức giới thiệu, quảng bá sản phẩm, tạo điều kiện cho nhân dân được giao lưu trao đổi hàng hóa, các nhà đầu tư gặp gỡ liên doanh liên kết tìm kiếm, mở rộng thị trường hàng hóa. - Không gian và vị trí địa lý của quận có điều chỉnh ở mức độ nhất định, nhưng áp lực cạnh tranh của các quận khác trong thành phố có lợi thế hơn về vị trí địa lý và tài nguyên như Ngô Quyền, Hồng Bàng… cũng sẽ rất lớn, nhất là sau khi triển khai thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng tới năm 2025 với nhiều chương trình và dự án được đầu tư thực hiện.

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LÊ CHÂN-

Dự báo các yếu tố bên ngoài tác động đến phát triển ngành thương mại, dịch vụ cũng như phát triển kinh tế - xã hội quận Lê Chân thời

Những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI đã chứng tỏ tính tất yếu của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế bằng việc phát triển mạnh các mối quan hệ kinh tế quốc tế (xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài…), hình thành và phát triển các liên minh kinh tế khu vực như Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), đối thoại kinh tế Đông Tây , hội nghị kinh tế Á – Âu (ASEM), mở rộng đối tượng tham gia của tổ chức thương mại thế giới (WTO)… Dự báo, thế kỷ XXI hội nhập kinh tế thế giới sẽ có bước phát triển nhanh mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu. Trong thời kỳ từ nay tới năm 2020, chủ trương này chú trọng các nội dung chủ yếu như: sắp xếp và phát triển có hiệu quả hơn hệ thống các cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học; xây dựng đội ngũ cán bộ nghiên cứu và chuyển giao công nghệ mạnh, đủ sức nghiên cứu, sáng chế công nghệ và tiếp thu có chọn lọc công nghệ tiên tiến của nước ngoài đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; đổi mới nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiên tiến để phục vụ phát triển nhanh ngành thương mại dịch vụ nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội quận.

Các biện pháp phát triển thương mại, dịch vụ chất lượng cao

- Đối với các dự án dịch vụ chất lượng cao đang triển khai thực hiện cần thường xuyên hỗ trợ nhà đầu tư từ khâu giải phóng mặt bằng đến khâu tổ chức kinh doanh…Đổi mới cơ chế chính sách giải phóng mặt bằng, tái định cư cho các hộ bàn giao mặt bằng ở một số dự án giao thông trọng điểm như đường Hồ Sen – Cầu Rào 2, cũng như các dự án về mở rộng các cơ sở giáo dục y tế…Tập trung đầu tư để thực hiện hoàn thành sớm công tác điều tra, đo đạc, lập và chỉnh lý hồ sơ địa chính; nhanh chóng xây dựng cơ sở dữ liệu về đất đai; Sớm hoàn thành việc xây dựng cơ chế xác định giá đất bồi thường đúng theo nguyên tắc giá cụ thể theo quy định của Luật Đất đai 2013; UBND quận phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo thẩm quyền cho gần 1900 tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. - Đối với các thương nhân hoạt động trên địa bàn quận cần tập trung hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại bằng cách tổ chức các hội chợ giới thiệu, quảng bá sản phẩm, tiến hành các chương trình truyền thông nhằm quảng bá hàng Việt Nam và hướng dẫn người tiêu dùng sử dụng hàng trong nước; hỗ trợ cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp bằng cách các cơ quan quản lý nhà nước về thương mại và các phương tiện thông tin đại chúng trên địa bàn quận phổ biến, tuyên truyền cho các chủ thể sản xuất kinh doanh nắm được quy định của Pháp luật và cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động kinh doanh của họ.

Kiến nghị

Công tác quản lý quy hoạch được tập trung chỉ đạo, đầu tư xây dựng cơ bản có nhiều biến chuyển. Luận văn đã cung cấp một cái nhìn toàn cảnh về ngành TMDV, đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện và khoa học thực trạng tình hình, tiềm năng phát triển; xác định các định hướng, phương án phát triển, xây dựng các biện pháp nhằm đạt được mục tiêu đặt ra đối với quận Lê Chân năm 2025.