MỤC LỤC
Do sự lệch lạc của giá cả, kết quả là, thay vì tập trung vào những lĩnh vực mà ở đó đất nớc có những lợi thế so sánh tự nhiên thì lại hớng sản xuất vào những mặt hàng thờng đợc nhập khẩu tức là những lĩnh vực bất lợi thế tơng đối. Một cơ chế thơng mại mở cửa và hớng ngoại là có lợi vì giảm đợc tính phi hiệu quả do phân bổ không đúng các nguồn lực gây ra; tăng cờng học hỏi kinh nghiệm và thay đổi công nghệ, cải thiện đợc khả năng linh hoạt của nền kinh tế trớc các cú sốc bên ngoài.
Tác động tạo lập thơng mại sẽ xuất hiện sau khi xoá bỏ thuế quan trong khu vực, các nhà sản xuất có hiệu quả thuộc các nớc thành viên áp đảo các nhà sản xuất nội địa của các quốc gia thành viên khác về chất lợng và chi phí sản xuất, kéo theo gia tăng thơng mại giữa các nớc. Bởi vì, các nớc này có thể thu đợc lợi ích từ những tác động xảy ra theo thời gian của việc hình thành khối thơng mại tự do là làm tăng cạnh tranh, đạt nền kinh tế theo quy mô, khuyến khích đầu t và sử dụng tốt hơn các nguồn lực.
Hầu hết các nớc ASEAN tiến hành công nghiệp hoá đều đi từ xây dựng các xí nghiệp vừa và nhỏ nhằm thu hút nhiều lao động có kỹ năng thấp, vốn đầu t ít, kỹ thuật, công nghệ đơn giản nhng tạo đợc ngay và nhiều sản phẩm cho thị trờng nội địa cũng nh xuất khẩu nh : vải, sợi, may mặc, công nghiệp thực phÈm. Các mặt hàng Việt Nam đã và đang xuất khẩu nhiều sang các nớc ASEAN bao gồm dầu thô, gạo, đậu, cao su, chè, ngô, hạt điều, tiêu, rau quả tơi, thuỷ sản, gỗ, than, thiếc, da thuộc, hàng thủ công… Rất nhiều các mặt hàng nông sản cha chế biến này đợc các nớc ASEAN xếp vào hàng nông sản cha chế biến nhạy cảm và nhạy cảm cao để làm chậm quá trình giảm thuế.
Khi nền kinh tế Việt Nam trở nên mở hơn, hội nhập sâu hơn vào thị trờng quốc tế; buôn bán qua trung gian sẽ giảm, khi đó giá trị xuất khẩu sang Singapore sẽ giảm, ảnh hởng tới kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN. Đối với từng nớc, việc xuất khẩu thờng hay tập trung vào một nhóm các mặt hàng nhất định chiếm một tỷ trọng rất lớn trong kim ngạch chẳng hạn, trong năm 1994, gạo chiếm 34 triệu USD (55%) trong tổng kim ngạch 64 triệu USD xuất khẩu của Việt Nam sang Malaysia.
Đối với từng nớc, việc xuất khẩu thờng hay tập trung vào một nhóm các mặt hàng nhất định chiếm một tỷ trọng rất lớn trong kim ngạch chẳng hạn, trong năm 1994, gạo chiếm 34 triệu USD (55%) trong tổng kim ngạch 64 triệu USD xuất khẩu của Việt Nam sang Malaysia. Thứ ba, tuy kim ngạch xuất khẩu là khá lớn nhng Việt Nam luôn nhập siêu từ thị trờng này. Con số này phần nào phản ánh thế bất lợi của Việt Nam trong buôn bán với các nớc này. Trong các năm sau tình trạng nhập siêu vẫn khó có thể cải thiện đợc khi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chậm thay đổi. tăng trởng với tốc độ lớn trong điều kiện các hàng rào thuế quan và phi thuế quan vẫn cha đợc bãi bỏ. Tuy nhiên các mối quan hệ thơng mại và giao lu hàng hoá mới chỉ đang trong quá trình hình thành và đối với rất nhiều mặt hàng, những mối quan hệ này còn rất mong manh và dễ bị phá vỡ. Bắt đầu từ năm 1997, khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á nổ ra, các nớc ASEAN nhanh chóng thu hẹp xuất khẩu. Xuất khẩu Việt Nam bị ảnh hởng nặng nề. Sau đó, các nớc này liên tục phá giá đồng nội tệ nhằm tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu nh biện pháp quan trọng nhằm phục hồi nền kinh tế. Điều này khiến xuất khẩu Việt Nam càng gặp khó khăn hơn khi thâm nhập thị trờng này. Tuy nhiên, ngay cả khi nền kinh tế các nớc ASEAN lấy đợc đà tăng trởng trở lại, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào các nớc thành viên vẫn không khả quan hơn. Thực tế này phần nào phản ánh đúng dự đoán của các nhà kinh tế tr- ớc đây: “ASEAN là thị trờng gần gũi nhng đầy khó khăn cho hàng hoá Việt Nam”. Đơn vị: triệu USD. Brunei Campuchia Indonesia Lào Malaysia. Myanmar Philippines Singapore Thái Lan. Tốc độ tăng trởng nhanh của xuất khẩu sang ASEAN giai đoạn này là nằm trong xu thế phát triển nhanh của kim ngạch xuất khẩu Việt Nam. Trong khi tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam tăng lên 289%). Xu thế này sẽ còn tiếp tục trong các năm tới khi thị trờng Mỹ ngày càng mở ra cho Việt Nam cùng với hiệp định thơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực từ 12/2001 đồng thời, hàng hoá Việt Nam xuất khẩu trực tiếp sang Mỹ không cần qua thị trờng trung gian trong khu vực.
Tuy nhiên, do các nớc Châu á- những nớc nhập khẩu gạo chính - rất coi trọng mặt hàng gạo vì mọi sự thiếu hụt đều có thể gây ra đột biến cho quốc gia, gây bất ổn về chính trị xã hội nên việc mua bán, xuất nhập khẩu gạo thờng đợc chính phủ quản lý thông qua một vài công ty kinh doanh của nhà nớc, thị trờng khó điều tiết, khó dự đoán vì nó gần nh không phải thị trờng tự do. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong cải tiến chất lợng giống lúa, đầu t trang thiết bị xay sát sau thu hoạch công nghệ cao nhằm tăng tỷ lệ gạo phẩm cấp cao cũng nh giá trị xuất khẩu nhng sản xuất và chế biến gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn manh mún, cha mang tính chất một nền sản xuất hàng hoá. Điều này hoàn toàn trái với nhận định của một số chuyên gia kinh tế trớc đó cho rằng Singapore đã là một thị trờng mở với phần lớn các mặt hàng nhập khẩu với thuế suất từ 0-5% trớc khi thành lập AFTA, do đó Việt Nam khó có thể phát triển mạnh xuất khẩu vào nớc này.
Hiện nay, cùng với việc cấp giấy phép thành lập một số liên doanh với Singapore trong lĩnh vực sản xuất linh kiện, phụ kiện phục vụ xuất khẩu hàng điện tử và viễn thông nhằm tận dụng xu hớng đa sản xuất sang nhiều nớc có chi phí sản xuất thấp hơn, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm này sẽ còn tiếp tục tăng trong vài năm tới.
Khả năng mở rộng thị trờng này với hàng tiêu dùng của Việt Nam là rất khả quan bởi ngời tiêu dùng Campuchia có yêu cầu không cao, phù hợp với khả năng cung ứng của Việt Nam. Vị thế quốc tế của nớc ta tiếp tục đợc nâng cao đã tạo thêm thuận lợi cho việc đẩy mạnh hợp tác kinh tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng.
Qua tổ chức này ngời xuất khẩu có thể thu thập nhiều thông tin hữu ích về thị trờng ngoài, về bạn hàng nhập khẩu… Nớc ta cha có đợc những tổ chức hoạt động có hiệu quả nh vậy nên nhiều doanh nghiệp cha thực hiện đợc quyền mà Chính phủ đã trao cho họ chỉ vì hiểu biết hạn chế về thị trờng, về nghiệp vụ ngoại thơng cũng nh về các quy định của Nhà nớc có liên quan đến quản lý xuất nhập khẩu. Tuy vậy, không ít doanh nghiệp vẫn cha có chiến lợc phát triển xuất khẩu; cha kịp thời nâng cao khả năng cạnh tranh, đổi mới mặt hàng cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng; cha chủ động, tích cực tìm kiếm thông tin, thị trờng và bạn hàng, thậm trí còn lúng túng trong lĩnh vực này; trình độ cán bộ, phơng thức hoạt động còn yếu.
Cần hoạch định chiến lợc nhãn hiệu ở quy mô quốc tế ngay từ khi phác thảo những bớc đi đầu tiên: Từ việc đặt tên nhãn hiệu, định nghĩa sản phẩm (product concept), các lợi ích (product benifits), giá trị (brandvalues), chiến lợc phân phối hay xuất khẩu, thị trờng mục tiêu và tổ hợp phân khúc - định vị ở quy mô quốc tế. Các doanh nghiệp cần phải phát huy tinh thần cạnh tranh lành mạnh để tạo ra sản phẩm tôt nhất với giá thành hạ nhng đồng thời phải có tinh thần hợp tác,hỗ trợ lẫn nhau, tạo thành khối thống nhất để nâng cao sức cạnh tranh của từng ngành hàng Việt Nam, mang lại lợi ích lớn hơn cho mỗi doanh nghiệp.