MỤC LỤC
Ở nhiều nước, muốn trở thành chủ trang trại có tư cách pháp nhân phải được nhà nước công nhận trình độ quản lý, h ọ phải tốt nghiệp các trường lóp đào tạo kỹ thuật và quản lý nông nghiệp, có bằng lái ô tô, máy kéo, có k i ế n thức về k i n h tế, thị trường, pháp luật. Trong quá trình công nghiệp hóa, để chuyển nền nông nghiệp tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa, tất cả các nước đều có chính sách và biện pháp thích hợp về vấn đề sỏ hữu cũng như sử dụng ruộng đất để k h u y ế n khích việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại.
Đ ó là một công ty kinh doanh tổng hợp gồm có 7 phân nhánh (công ty đầu tu nông nghiệp, công ty trổng quít đỏ, công ty trồng rau quả, công ty nông nghiệp, công ty thương mại, công ty vận tải, công ty du lịch), một số xưởng sản xuất (xưởng chế biến trái cây, xưởng đồ nhựa, xưởng làm hộp các-tông, xưởng thức ăn gia súc, xưởng phân bón). Chẳng hạn, bộ máy quản lý của Công ty Dung Hợp gồm có hội đồng quản trị, giám đốc, phó giám đốc, trợ lý giám đốc, ban kiểm tra, phòng kỳ thuật sản xuất, phòng phát triển xí nghiệp, phòng hành chính, trung tâm nghiên cứu khoa học, xí nghiệp cung ứng vật tư, các nông trường trực thuộc, ban bảo vệ, ban xây dựng vùng kinh tế mới.
Những quyết sách đúng này đã làm cho kinh tế hộ nông dân từ chỗ là kinh t ế phụ trẳ thành kinh t ế chính, trẳ thành lực lượng nòng cốt trong sản xuất nông nghiệp, góp phần đưa sản xuất nông nghiệp nước ta phát triển, đạt tốc độ tăng trưẳng cao liên tục trong hơn 15 năm qua. Luật này đã chính thức thể chế hoa việc giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho nông dân cùng với các quyền chuyển nhượng, cho thuê, thừa k ế và thế chấp- tức là đã thực sự chuyển giao m ô n g đất cho nông dân với tư cách là những người trực tiếp sản xuất. Cùng với Nghị quyết l o và Luật Đấ t đai, các chính sách thuế, tín dụng, khuyến nông, c h ế biến và tiêu thụ nông sản cũng đã tạo thêm những điều kiện thuận l ợ i để các hộ tiểu nông chuyển dịch cơ cấu kinh tế và hình thành các trang trại.
Đố i với nguồn vốn hình thành do liên doanh, liên kết sản xuất: từ k h i có luật đầu tư nước ngoài đến nay, trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp đã có trên 100 dự án đầu tư được cấp giấy phép với tổng số vốn đầu tư đăng ký trên 8 triệu USD; lĩnh vực ngư nghiệp có trên 30 dự án với số vốn là 39 triệu USD; đầu tư sản xuất mía đường ở Thanh hóa là 60 triệu USD.[10] Tuy nhiên, nguồn vốn này hiện nay tăng rất chậm vì đầu tư vào sản xuất nông nghiệp nhiều rủi ro hơn các lĩnh vực khác do nông nghiệp là lĩnh vực bị ảnh hưỏng rất lớn của điều kiện tự nhiên vốn luôn thay đổi. Nhìn chung, mức thu nhập của lao động nông nghiệp so với các lĩnh vực khác là thấp, tiền lương trung bình của lao động giản đơn là 200 nghìn đồng/tháng, của lao động kỹ thuật là 500 nghìn đồng/tháng.[10] Mức lương thấp đã làm dòng ngưụi lao động nông nghiệp di chuyển ra thành p h ố k i ế m việc làm có thu nhập cao hơn, gây nên tình trạng thiếu lao động ở nông thôn trong lúc thụi vụ, đồng thụi gây sức ép về dân số và những vấn đề xã hội khác ở thành thị. N h i ề u mặt hàng đã có vị t h ế trên thị trường t h ế giải như gạo, cà phê, hạt điều.., nhiều mặt hàng đạt k i m ngạch xuất khẩu cao như gạo đạt 600 triệu USD; cà phê đạt 380 triệu USD; rau quả đạt 300 triệu USD và năm 2001 xuất khẩu thủy sản đạt 1,76 tỷ USD.[3] Song nhìn chung, sức cạnh tranh của hàng nông sản nưảc ta trên thị trường t h ế giải còn rất thấp, giá cả nông sản xuất khẩu của nưảc ta thường thấp hơn nhiều so vải hàng hóa cùng loại của các nưảc khác và m ỗ i k h i giá cả trên thị trường t h ế giải tăng lên thì giá nông sản của Việt Nam đều tăng chậm hơn, nhưng nếu giá t h ế giải giảm thì giá nông sản Việt Nam lại giảm nhanh hơn.
Ở các vùng sâu, vùng xa và vùng cao, đối với các hộ nông dân nghèo, hộ đổng bào dân tộc có nguyện vọng thiết tha, có ý chí và khả năng sản xuất quy m ô lớn, Nhà nước cần k h u y ế n khích họ bằng cách giao cho ngân hàng cho các hộ này vay vốn với lãi suất ưu đãi và ưu tiên giao đất ở nhạng địa bàn thuận lợi. Hoạt động k h u y ế n nông cần có nhiều hình thức như: xây dựng các m ô hình mẫu, các m ô hình trình diễn; tổ chức các cuộc h ộ i thảo khoa hợc; tổ chức cho các chủ trang trại đến tham quan và hợc hỏi kinh nghiệm lẫn nhau; tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng; tổ chức các câu lạc bộ; triển lãm thu hút rộng rãi nông dân tham gia; tổ chức các h ộ i nghị sơ kết, tổng kết, phát động thi đua, tuyển chợn những nông dân sản xuất giỏi. Việc ra đời các trung tâm tư vấn sẽ góp phẩn quan trợng giúp chủ trang trại giải quyết những vấn đề cụ thể m à thực tiễn đặt ra như: lựa chợn giống cây trồng, vật nuôi thích hợp với điều kiện địa lý, khí hậu, nông hoa, thổ nhưỡng cho từng vùng, từng trang trại; thiết k ế đúng kỹ thuật những trang trại lớn cho từng nhóm cây.
Đồng thổi, các doanh nghiệp chế biến cũng được lợi vì các tổ chức trung gian này nắm bắt được nhu cẩu của các doanh nghiệp chế biến về số lượng và chất lượng nguồn nguyên liệu, trên cơ sở đó họ sẽ tư vấn và giúp đỡ cho các trang trại và hộ nông dân kỹ thuật sản xuất và các giống cây trồng vật nuôi, nhổ vậy m à việc cung cấp nguồn nguyên liệu được ổn định, đáp ứng kịp thổi nhu cầu cho doanh nghiệp chế biến. Do đó, để khuyến khích kinh tế trang trại phát triển, trong lĩnh vực thị trường các yếu tố vật tư đầu vào cho các trang trại, cần củng cố vị thế của Nhà nước, thông qua việc củng cố hệ thống thị trường tín dụng - ngân hàng, hệ thống các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vật tư nông nghiệp, hệ thống các doanh nghiệp bán buôn vật tư của Nhà nước. Đối với một số cây công nghiệp mà thị trường tiêu thụ chủ yếu ở nước ngoài, thì vai trò của hệ thống thương mại Nhà nước không chỉ là khâu trung gian tiêu thụ sản phẩm cho các trang trại, mà còn là những người đại diện trong việc tích cực tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản ở nước ngoài, giúp các trang trại về thông tin hay các thủ tục pháp lý cần thiết.
Đồ n g thời phát hành riêng bản tin thị trường nông sản định kỳ để thông báo thường xuyên và kịp thời cho các chủ trang trại, chủ nông hộ và các đơn vị kinh doanh nông sản để họ kịp thời điều chỉnh hoạt động nông sản kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường. - Trong quá trình phát triển nền sản xuất nông nghiệp hàng hoa, các tổ kinh tế hợp tác và hợp tác xã qui m ô nhỏ sẽ liên kết với nhau dưới các hình thức liên hiệp hợp tác xã hoặc liên kết giữa hợp tác xã với các cơ sừ sản xuất công nghiệp và các doanh nghiệp khác trên cơ sừ tự nguyện cùng có lợi. Hiện nay đã xuất hiện các m ô hình liên kết như: giữa hợp tác xã với công ty Mía đường Lam Sơn, nông trường sông Hậu, công ty Lương thực Long A n và công ty Lương thực A n Giang, cần nhân rộng hình thức này trước tiên ừ những vùng sản xuất hàng hoa tập trung.
Cần tập trung mằt lượng vốn nhất định cho những vùng có khả năng phát triển mạnh trang trại chăn nuôi và thúy sản nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng đạt tiêu chuẩn hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy các trang trại ở những vùng đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đầu tư nhiều hơn cho chăn nuôi, thúy sản. Chẳng hạn, ở Đắc Lắc, nơi đã có giao thông phát triển tương đối khá thì công trình trọng điểm có thể là hệ thống tưới nước; ngược lại, ở Quảng Ninh là nơi trang trại mới phát triển, chủ y ế u là trang trại cây ăn quả ở Đông Triều, nhưng Tỉnh có thể xác định trọng điểm là công trình đường giao thông ở huyện Hoành Bồ để đón đầu sự phát triển của các trang trại do ở đây còn nhiều quỹ đất. + Nhà nước nên phởi hợp với các tổ chức ở nông thôn như H ộ i Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn thanh niên hỗ trợ tổ chức các lớp dạy nghề tại chỗ cho lao động trang trại, hướng dẫn các trang trại ký hợp đồng thuê m ướ n lao động, hướng dẫn cách chăm sóc và áp dụng công nghệ vào sản xuất, cách chế biến và tiêu thụ nông sản.
+ Đường lối phỏt triển kinh tế cựa ĐHĐCSVN lỏn IX chi rừ: "Đẩy mạnh OĨH, HĐH nũng nghiệp, nống thụn theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hoa lớn phù hợp với nhu cẩu thị trường và điểu kiện sinh thái cùa. Đưa nhanh tiến bộ K H và CN vào sàn xuất nông nghiệp đạt mức tiên tiến trong khu vực về trình độ công nghệ và về thu nhập trên một đơn vị diện tích..". + Thực tế phát triển nền nông nghiệp thế giới và ờ V N trong thời gian qua cho thấy sự phát triển kinh tế trang trại là tất yếu và đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển nền nông nghiệp từ sản xuất nhò lên sàn xuất lớn hiện đại.