Nghiên cứu đặc điểm buồng trứng và khả năng sinh sản của các dòng tôm sú gia hóa

MỤC LỤC

Ấu trùng và hậu ấu trùng: Ấu trùng và hậu ấu trùng tôm lột xác nhiều lần, phát triển qua các giai đoạn Nauplius, Zoea, Mysis, Postlarvae

Nauplius sống phù du trôi nổi ở tầng trên, dinh dưỡng chủ yếu bằng noãn hoàng, vận động theo kiểu zích zắc, không định hướng, không liên tục, hướng quang mạnh. Ba giai đoạn phụ của ấu trùng Zoea phân biệt nhờ sự xuất hiện của chùy trán, cuống mắt kép, sự phân đốt của phần bụng và sự phát triển của gai cứng, gai bên các đốt bụng.

Hình 3: Các giai đoạn phát triển của Nauplius
Hình 3: Các giai đoạn phát triển của Nauplius

Đặc điểm về sinh sản 1. Cơ quan sinh sản

Tập tính và mùa vụ sinh sản

Khi bắt đầu tham gia sinh sản, tôm sú di cư ra vùng biển khơi để đẻ trứng, trứng sau khi nở thành ấu trùng được sóng gió và thủy triều đưa vào vùng triều và vùng cửa sông để sinh trưởng và phát triển. Tôm sú hầu như sinh sản quanh năm nhưng có 2 mùa chính là từ tháng 3 đến tháng 4 và từ tháng 7 đến tháng 8.

Tập tính giao vĩ của tôm sú

Sức sinh sản

Trong sinh sản nhân tạo người ta phải tiến hành cắt mắt tôm mẹ để chúng thành thục sinh dục. Tôm trong đầm nuôi vỗ thường cho ít trứng và chất lượng tôm giống kém hơn so với tôm bắt ngoài tự nhiên.

Khả năng thích nghi với các điều kiện thủy lý, thủy hóa

Đây là khí độc được lưu ý nhiều nhất trong nuôi tôm, đặc biệt là khi pH thấp. Độ kiềm cao trong khoảng thích hợp pH sẽ ổn định, thích hợp cho sinh vật nổi.

Bệnh và cách phòng trị

  • Bệnh virus đốm trắng ở tôm he (White spot Baculovirus- WSBV) 1. Tác nhân gây bệnh
    • Bệnh Monodon Type baculovirus (MBV) ở tôm he 1. Tác nhân gây bệnh

      - Có thể áp dụng kỹ thuật sốc postlarvae bằng formol để loại đi những con postlarrvae yếu và mang mầm bệnh trước khi thả tôm giống xuống ao nuôi thương phẩm: Trưóc khi thả Post vào ao nuôi thịt, cần cho postlarvae vào một bể có thể tích khoảng 0,5–1m3, chứa nước biển đã pha với formol nồng độ 150-200ppm và sục khí mạnh. - Trong ao chứa nước, có thể dùng Neguvon để diệt các sinh vật mang mầm bệnh với nồng độ 0,4-0,6 ppm và làm mất khả năng cảm nhiễm của virus tự do trong nước bằng một số hóa chất sát trùng như: formol 30-50 ppm, chlorine 30-60 ppm..Ngoài ra, cần đuổi chim ăn cá ra khỏi khu vực nuôi tôm.

      Hình 12. Chu kỳ sinh học của virus đốm trắng 2.1.4. Biện pháp phòng bệnh
      Hình 12. Chu kỳ sinh học của virus đốm trắng 2.1.4. Biện pháp phòng bệnh

      Tôm 2 tháng tuổi bị nhiễm MBV nặng thể hiện sự phân đàn, còi và có mầu tối; B

      • Bệnh nấm ấu trùng ở giáp xác
        • Sơ lược về lịch sử sản xuất giống tôm sú 1. Trên thế giới
          • Tình hình nghiên cứu về tôm sú gia hóa

            Trong các trại sản xuất tôm giống, để có các đàn Postlarvae của tôm sú có chất lượng cao, không hay ít nhiễm MBV cần quan tâm đến các biện pháp kĩ thuật sau: Kiểm tra phân để chọn tôm mẹ không hoặc ít nhiễm MBV; Dùng kĩ thuật rửa nauplius, hay rửa trứng bằng hóa chất như: Formol 100 - 200ppm trong 30 giây-1phút; Iodine 1-2ppm trong 1-2 phút hoặc rửa bằng nước biển sạch trong 3-5 phút, để ngăn cản quá trình lây nhiễm virus từ mẹ sang con. Có thể nghiên cứu bệnh nấm này bằng phương pháp vi sinh vật học, nuôi cấy và phân lập nấm trên môi trường PYGS Agar (Peptone-yeast- Glucose Agar trong nước biển) hay PYGS Broth, nếu dùng nước cất để pha chế cần bổ sung với 20%o NaCl và kháng sinh (Penicillin, streptomycin, gentamycin..) để kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn trên môi trường nuôi cấy. Nghề nuôi tôm trên thế giới đã xuất hiện cách đây vài thế kỷ, nhưng kỹ thuật hiện đại chỉ mới xâm nhập vào nghề nuôi từ những năm 1930 thế kỷ XX, khi tiến sĩ Motosaku Fujinaga công bố công trình nghiên cứu về sản xuất giống nhân tạo loài tôm he nhật bản (Penaeus japonicus) và mãi đến năm 1964 quy trình về sản xuất tôm bột mới được hoàn thành.

            + Ở Việt Nam: Chương trình gia hóa khép kín vòng đời và sản xuất tôm sú bố mẹ và tôm sú giống sạch bệnh đã được triển khai tại Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II từ tháng 06/2004 đến tháng 12/2008 trên cơ sở 2 đề tài nghiên cứu (đề tài nhánh cấp Bộ và đề tài cơ sở cấp Viện) và phối hợp với nguồn kinh phí và chương trình Nghiên cứu sinh của ThS. Đến giữa năm 2006, thông qua các quan hệ hợp tác với tổ chức CSIRO (Úc), Viện Hải dương Hawaii (Ocean Institute of Hawaii) và thông qua chương trình Nghiên cứu sinh của cán bộ Viện NCNTTS II tại đại học Ghent, Bỉ, chương trình nghiên cứu tại Viện NC NTTS II đã tiếp cận được những tiến bộ về công nghệ tuần hoàn và các biện pháp an toàn sinh học trong phát triển hệ thống nuôi tôm mẹ, nghiên cứu thức ăn cho các giai đoạn nuôi tăng trưởng và thành thục, ứng dụng công nghệ sinh học trong sàng lọc bệnh các bệnh virus (WSSV, YHV, MBV, HPV) 2 giai đoạn (nuôi sàng lọc cách ly sơ cấp và thứ cấp). Nhờ đó năm 2007 chương trình đã thành công trong việc khép kín vòng đời tôm sú bố mẹ trong bể nuôi tuần hoàn kín giá thể cát (dưới đáy hệ thống có lớp san hô và một lớp ống gồm 2 loại, một loại có lỗ và một loại không có lỗ đan xen nhau, phía trên gần mặt nước có vòi đẩy nước xuống và một vòi hút nước ra. Nhờ đó luôn có một dòng nước mới vừa chảy vòng quanh bể và vừa đảo đều từ trên xuống dưới. Hệ thống này gọi là hệ thống tuần hoàn kín đáy cát để tạo ra hệ sinh thái gần như môi trường tự nhiên) và đã sản xuất được sản lượng lớn tôm bố mẹ sạch bệnh và tôm sú giống gia hoá (hơn 300 cặp tôm bố mẹ sạch bệnh và 7 triệu tôm sú giống gia hoá PL15 được sản xuất trong năm 2008).

            Tuy nhiên, hiện tượng bắt cặp tự nhiên thấp, tỷ lệ nở thấp, đặc biệt rất nhiều lần đẻ trứng không nở mặc dù vẫn có túi tinh trong thelycum của tôm cái là những khó khăn nổi bật về chất lượng sinh sản tôm gia hoá và cần được nghiên cứu để hoàn thiện hơn quy trình sản xuất tôm sú bố mẹ trước khi có thể thương mại hóa đại trà.

            Hình 15: Nấm gây bệnh ở ấu trùng giáp xác
            Hình 15: Nấm gây bệnh ở ấu trùng giáp xác

            NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

            • Phương pháp thu thập số liệu 1. Xác định các yếu tố môi trường

              Về cơ bản đặc điểm hình thái cấu tạo thì 3 dòng này gần như giống nhau, không thể phân biệt bằng mắt thường. Dòng ♀ Rạch Gốc + ♂ Đà Nẵng: cũng tương tự như dòng Đà Nẵng, F1 của tôm bố mẹ tự nhiên được nuôi trong điều kiện an toàn sinh học, sử dụng hệ thống nuôi tuần hoàn. Nghiên cứu buồng trứng, khả năng sinh sản và những tác động nên tỷ lệ nở của các dòng tôm sú gia hóa.

              - Các chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng: Tôm được nuôi ở các bể cho ăn thức ăn giống nhau và chế độ chăm sóc quản lý như nhau. - Tôm đưa vào làm thí nghiệm thuộc 3 dòng, tôm được đánh dấu đuôi, dấu mắt để phân biệt giữa các dòng trong thí nghiệm và giữa các con trong 1 bể.

              KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1. Biến động các yếu tố môi trường trong các bể thí nghiệm

              Nhiệt độ

              Cũng giống như nhiệt độ, pH là một yếu tố môi trường có ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển của tôm sú, nếu các yếu tố môi trường trong đó có pH nằm trong ngưỡng thích hợp cho tôm sú phát triển thì chúng sẽ phát triển tốt. Trong phần này tôi xin mô tả các dạng buồng trứng phát triển ở giai đoạn 4, những dạng nào có thể đẻ ngay trong đêm, dạng nào chưa đẻ ngay để việc bắt tôm cho đẻ thuận lợi, tránh tình trạng tôm bị bắt nhiều lần không đẻ có thể trứng bị thoái hóa, ảnh hưởng tới tỷ lệ nở và sức khỏe của tôm. Buồng trứng của tôm phát triển ở đầu ngực và thân, nhưng do khó quan sát bằng mắt thường nên tôi chỉ mô tả buồng trứng ở phần thân tôm, nơi dễ quan sát nhất bằng mắt thường dưới ánh đèn pin.

              Theo nghiên cứu của chúng tôi, đối với tôm sú có sức sinh sản tốt thì cứ 3 ngày tôm đẻ một lần kể từ lần sinh sản đầu tiên, sau khoảng 2-4 lần đẻ tôm lột xác, sau 12-15 ngày lột tôm tiếp tục đẻ. Qua tham khảo tài liệu và ý kiến của những kỹ sư lâu năm kinh nghiệm trong lĩnh vực cho đẻ được biết sức sinh sản của tôm mẹ tự nhiên nếu nuôi vỗ tốt thì sức đẻ khá lớn từ 0.9→2.5 triệu trứng/lần đẻ, nhưng một số trại cũng sử dụng tôm mẹ tự nhiên cho sinh sản chỉ đạt lượng trứng từ 0.6→2.0 triệu trứng/lần đẻ.

              Bảng 10. PH trong các bể thí nghiệm.
              Bảng 10. PH trong các bể thí nghiệm.

              Khả năng sinh sản của các dòng tôm sú gia hóa 1. Sức sinh sản (sức sinh sản tuyệt đối)

                Ngoài ra, theo tổng quan của Benzie (1997) thì trong thực tế hầu hết các nghiên cứu nâng cao chất lượng tôm bố mẹ tập trung vào lĩnh vực dinh dưỡng, bởi đã có những bằng chứng rừ rệt về sự khỏc biệt thành phần thức ăn dựng cho tụm mẹ giữa cỏc trại giống đều cho kết quả khác nhau về sản lượng trứng và chất lượng ấu trùng (Menasvesta và ctv, 1993). Kết quả nghiên cứu của Coman và ctv (2007) cho thấy, việc thay thế một phần thịt mực và nhuyễn thể bằng thịt tôm trong thức ăn của tôm bố mẹ làm giảm có ý nghĩa (P<0,05) các chỉ tiêu như tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở của trứng. Điều này sẽ góp phần giải quyết tình trạng cạn kiệt nguồn tôm bố mẹ tự nhiên, chủ động và cung cấp kịp thời nguồn tôm giống cho thị trường, giúp cho nuôi trồng thủy sản nói chung và nghề nuôi tôm nói riêng phát triển và phát triển bền vững.

                Hall, Neil Young và Matt Kenway cho biết: Phương pháp thích hợp và thực tế nhất cho các trại giống thương mại xác định tỷ lệ thụ tinh là quan sát trứng dưới kính hiển vi phân tích 3 chiều (nổi) độ phóng đại thấp nhất 40X (a stereo low-power dissection microscope). Hiện nay chúng tôi đang bắt đầu thử nghiệm tiêm kích dục tố cho tôm đực lên tinh, bước đầu có vẻ khả quan vì tinh lên tốt và đều, tuy nhiên chưa thể đánh giá được chất lượng tinh vì nguồn tinh này chưa được sử dụng nên tỷ lệ nở chưa được nghiên cứu.

                Bảng 12: Đánh giá hiệu quả kinh tế chênh lệnh
                Bảng 12: Đánh giá hiệu quả kinh tế chênh lệnh