MỤC LỤC
Thực tế thì hoạt động kinh tế biển đã có từ khi loài người xuất hiện trên Trái Đất, tuy nhiên do trình độ khoa học và công nghệ còn thấp, tiềm năng của biển chưa được quan tâm đánh giá đầy đủ nên nó hoàn toàn phát triển một cách tự phát với cơ cấu đơn điệu. Dần dần nhận thức của con người về tiềm năng biển cả ngày càng được thay đổi, khoa học kĩ thuật về biển đạt đến trình độ cao, con người đã tăng cường các hoạt động không chỉ khai thác các nguồn lợi hải sản của biển, đại dương mà còn sử dụng cả những nguồn lợi phi sinh vật, những nguồn lợi ở đáy đaị dương (khoáng sản, bùn biển…), các nguồn năng lượng (sóng, thuỷ triều, gió, nước nặng, địa nhiệt…), tài nguyên du lịch biển, khai thác các đảo… thậm chí xây dựng cả những hòn đảo nhân tạo trên biển (như ở Nhật Bản)… từ đó tạo nên tính đa dạng của các hoạt động kinh tế ở biển. Khi hiểu biết của con người về biển còn hạn chế thì hoạt động khai thác biển cũng hoàn toàn mang tính chất tự phát với sự đơn điệu về số lượng ngành, chủ yếu là hoạt động đánh bắt hải sản mang tính chất “săn bắt, hái lượm” và hoạt động vận tải biển chưa có gì đáng nói.
Trong hai thập kỷ qua, đây là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới (từ 6% - 10%) đã tạo điều kiện thuận lợi và những cơ hội lớn để các vùng giáp biển có thể tiếp thu kinh nghiệm quý báu cho phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời có thể tranh thủ tối đa nguồn vốn, kỹ thuật - công nghệ hiện đại từ các. Việt Nam còn được xác định là nằm ở ranh giới trung gian, nơi tiếp giáp giữa các lục địa (châu Á và châu Đại Dương) và giữa các đại dương (Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương), nằm án ngữ trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch của thế giới đã tạo ra những điều kiện thuận lợi để vùng biển có thể phát triển đẩy đủ các loại hình giao thông như đường bộ, đường sắt, đường biển,. Nhìn chung, nhóm địa hình này có diện phân bố khá lớn và khá thích hợp cho phát triển các cây công nghiệp dài ngày (chè, cà phê) hoặc cây màu..Tuy nhiên, trong quá trình khai thác cần có các biện pháp canh tác hợp lý, tránh phá hủy cân bằng của trắc diện sườn, gây xói mòn, thoái hóa đất và các quá trình mương xói, nhất là đối với dạng đồi bát úp.
Về mùa cạn, lưu lượng dòng chảy chỉ chiếm 10 - 40% lượng dòng chảy cả năm, lượng bốc hơi lại rất cao nên thường thiếu nước nghiêm trọng, đồng thời sẽ xảy ra hiện tượng xâm nhập mặn tại các khu vực ven biển gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, cấp nước cho công nghiệp và cho sinh hoạt. - Nhóm đất cát ven biển: có thành phần cơ giới nhẹ, dễ bị rửa trôi bề mặt và theo chiều sâu, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng kém..trong quá trình khai thác sử dụng cần lựa chọn cơ cấu cây trồng hợp lý, tăng cường thâm canh bằng các biện pháp bón tổng hợp các loại phân bón với lượng phân hữu cơ cao và bón nhiều lần để hạn chế bớt rửa trôi, đồng thời hạn chế việc xới xáo đất để chống bốc thoát nước trong đất. Đặc biệt với xu thế ”tiến ra biển” hiện nay, việc khai thác tài nguyên, nguồn lợi ở biển, ven biển thường mang lại hiệu quả kinh tế cao, cùng với tốc độ đô thị hóa nhanh đã dẫn đến tình trạng dân cư và lao động ở nơi khác đến để phát triển sản xuất làm cho dân số ven biển tăng, nhất là ở các đô thị lớn.
Nguồn vốn tăng nhanh, được phân bố, sử dụng một cách có hiệu quả sẽ tác động đến tăng trưởng, mở rộng sản xuất, đáp ứng các chương trình phát triển trong nông nghiệp (nuôi trồng thủy sản, đánh bắt xa bờ..), trong công nghiệp (khai thác các mỏ khoáng sản, xây dựng các khu công nghiệp..), trong dịch vụ (xây dựng hệ thống giao thông, các điểm nghỉ dưỡng du lịch..); đưa tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất. Khoa học và công nghệ không những tạo ra những khả năng mới vào sản xuất, đẩy nhanh tốc độ phát triển một số ngành, làm tăng tỷ trọng của chúng trong toàn ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, làm cho việc khai thác, sử dụng tài nguyên, sự phân bố các ngành kinh tế trở nên hợp lý, có hiệu quả, kéo theo những thay đổi về quy luật phân bố sản xuất mà còn nảy sinh những nhu cầu mới, đòi hỏi xuất hiện một số ngành kinh tế với công nghệ tiên tiến, mở ra triển vọng phát triển của chúng trong tương lai. Ở Việt Nam, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định ”Phát triển mạnh kinh tế biển vừa toàn diện, vừa có trọng tâm, trọng điểm với những ngành có lợi thế so sánh để đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. 2006.Tr 225), sau đó, xác định được tầm quan trọng của kinh tế biển, Nghị quyết Đại hội XI đó xỏc định rừ ”..Phỏt triển nhanh một số khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp năng lượng, đóng tàu, xi măng, chế biến thủy sản chất lượng cao.
Đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, tạo thành các trung tâm kinh tế biển mạnh, tạo thế tiến ra biển gắn với phát triển đa dạng các ngành dịch vụ, nhất là các ngành có giá trị gia tăng cao như dịch vụ xuất, nhập khẩu, du lịch, dịch vụ nghề cá, dịch vụ dầu khí, vận tải.
Hàng năm, sản lượng dầu khí khai thác ngoài biển chiếm 25 - 30% sản lượng dầu mỏ và khoảng 20% sản lượng khí thiên nhiên khai thác được trên toàn thế giới, ngành công nghiệp này mang lại 138 tỷ USD/năm. Ngoài ra, công nghiệp khai thác khoáng sản trên biển hiện nay cũng phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất, đặc biệt là khai thác các khoáng sản ven biển như: than, imehit, vàng, thiếc, kim cương, rutin, zicon, uranium, cát, sỏi, đá..Dự báo trong tương lai không xa, việc khai thác các mỏ kim loại dưới đáy biển sẽ chiếm vai trò rất quan trọng trong nền công nghiệp thế giới. Đáng kể như tuyến Bắc Đại Tây Dương nối Châu Âu và Bắc Mỹ, Địa Trung Hải - châu Á qua kênh Xuy-ê, thông qua kênh Panama nối châu Âu với bờ Đông Hoa Kỳ với bờ Tây Hoa Kỳ và châu Á; đường biển Nam Phi nối châu Âu và châu Mỹ với châu Phi; đường biển Nam Mỹ nối châu Âu và Bắc Mỹ với Nam Mỹ;.
Vào những năm 70, tổng khối lượng vận chuyển bằng đường biển đạt khoảng 3,5 tỷ tấn/ năm, sau 20 năm khối lượng vận chuyển bằng đường biển thế giới đã tăng gấp hơn 4 lần, tới nay, vận tải đường biển chiếm 3/4 tổng khối lượng hàng hóa trao đổi trên thế giới. - Trong những thập kỷ gần đây, không gian biển không chỉ dùng cho phát triển giao thông vận tải mà còn sử dụng ngày càng nhiều cho việc phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và xây dựng các công trình trên biển. Hiện nay một số quốc gia đã và đang thiết lập những hòn đảo nhân tạo ngoài biển để xây dựng trên đó các công trình lớn như sân bay, nhà máy luyện kim, luyện nhôm, hóa lọc dầu, khử mặn nước biển và các công trình khác..phục vụ kinh tế và quốc phòng.
Đối với Việt Nam, một đất nước nằm ở rìa biển Đông, một biển lớn có tầm quan trọng đứng thứ hai trên thế giới (sau Địa Trung Hải) và là một bộ phận quan trọng của châu Á - Thái Bình Dương, với diện tích vùng biển gấp ba lần diện tích đất liền, biển và các tỉnh có biển của Việt Nam là “mặt tiền” để thông ra Thái Bình Dương, hội nhập với 10 đường hàng hải thông thương với thị trường thế giới. Đối với phía Bắc, biển đang được xem như là cửa ngừ phớa Bắc thực hiện chiến lược phỏt triển thương mại và đầu tư với thị trường hơn 1 tỷ người tiêu dùng của Trung Quốc. Vùng biển Trung Bộ với trục kinh tế phát triển Vinh - Huế - Đà Nẵng sẽ ngày càng tham gia vào chiến lược phát triển hành lang Đông - Tõy, là cỏc cửa ngừ thụng thương với nước bạn Lào và Đụng Bắc Thỏi Lan.