Đầu tư vào công ty cao su sao vàng để nâng cao năng lực cạnh tranh

MỤC LỤC

Hoạt động đầu t trong doanh nghiệp 1 Khái niệm đầu t

Đối với một doanh nghiệp, việc nâng cao khả năng cạnh tranh đợc tiến hành thông qua hình thức đầu t phát triển. Đầu t phát triển trong các doanh nghiệp có thể hiểu là việc sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất,. * Nguồn vốn chủ sở hữu: trong nền kinh tế thị trờng quy mô tài sản là rất quan trọng nhng quan trọng hơn là khối lợng tài sản doanh nghiệp đang nắm gĩ và sử dụng hình thành từ nguồn nào.

- Vốn đợc tạo ra từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, gọi là lãi lu giữ hay là lãi cha phân phối. - Ngoài ra, vốn chủ sở hữu còn bao gồm chênh lệch đánh giá lại tài sản, từ các quỹ của doanh nghiệp. * Nguồn vốn vay: hiện nay, hầu nh không một doanh nghiệp nào chỉ sản xuất kinh doanh bằng vốn tự có, mà đều phải hoạt động bằng nhiều nguồn vốn trong đó có nguồn vốn vay chiếm tỷ lệ đáng kể khoảng 70- 90%.

- Những chi phí tạo ra tài sản cố định: gồm chi phí ban đầu và đất đai; chi phí xây dựng, sửa chữa nhà cửa, cấu trúc hạ tầng; chi phí mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị dụng cụ, mua sắm phơng tiện vận chuyển và các chi phí khác. - Những chi phí tạo ra tài sản lu động gồm: chi phí nằm trong giai đoạn sản xuất nh chi phí mua nguyên vật liệu, trả lng ngời lao động, chi phí về điện nớc, nhiên liệu… và chi phí nằm trong giai đoạn lu thông gồm có sản phẩm dở dang tồn kho, hàng hoá bán chịu, vốn bằng tiền.

Mối quan hệ giữa đầu t và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Quan điểm này đặc biệt chi phối các chủ doanh nghiệp trong việc ra quyết định đầu t hiện đại hoá công nghệ, dây truyền sản xuất bởi bộ phận này chiếm khối lợng vốn rất lớn. Song ngày nay, khi ngời tiêu dùng không bận tâm nhiều lắm đến giá cả thì biện pháp cạnh tranh về giá lại trở nên nghèo nàn, họ muốn hởng lợi ích cao hơn mà do đó sẵn sàng mua hàng ở mức giá cao. Vì thế, đổi mới thiết bị là để nâng cao chất l- ợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì nhằm thoả mãn khách hàng, đồng thời giảm đợc mức tiêu hao nguyên vật liệu, tỷ lệ phế phẩm, giảm các chi phí kiểm tra, tiết kiệm đáng kể chi phí sản xuất cho doanh nghiệp.

Mặt khác, tăng năng suất lao động- biện pháp cơ bản để hạ giá thành- chỉ có thể có đợc nhờ hiện đại hoá máy móc thiết bị kết hợp với cách tổ chức sản xuất khoa học và đội ngũ công nhân lành nghề. Trong ngắn hạn, khi bị chèn ép bởi quá nhiều đối thủ cạnh tranh với mức độ gay gắt, các doanh nghiệp không thể ngay lập tức rót vốn. Khi đó, họ sử dụng các công cụ nhạy cảm hơn với thị trờng nh: hạ giá bán, khuyến mãi, tặng quà cho đại lý và các nhà phân phối, chấp nhận thanh toán chậm, tài trợ hay quảng cáo rầm rộ để ng- ời tiêu dùng biết đến và a thích sản phẩm của mình… Trong trờng hợp giá bán không đổi thì tăng chi phí cho các chiến dịch xúc tiến bán hàng này đã làm doanh nghiệp thiệt đi một phần lợi nhuận.

Tuy nhiên, nếu xét từ góc độ hiệu quả của việc tiêu tốn các chi phí này ngoài việc đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá, chúng còn có tác dụng giao tiếp khuyếch trơng- tạo hình ảnh đẹp về doanh nghiệp trong xã hội cộng với niềm tin từ khách hàng vào chất lợng sản phẩm, lực hút từ giá bán hợp lý…sẽ làm nổi danh thơng hiệu, gia tăng uy tín của doanh. Khả năng cạnh tranh đợc nâng cao sẽ giúp doanh nghiệp thu lợi lớn hơn, tạo điều kiện để doanh nghiệp gia tăng vốn tự có, thực hiện tái đầu t và các hoạt động khác nhằm đạt đợc các mục tiêu: lợi nhuận, vị thế và an toàn.

Nội dung của hoạt động đầu t trong doanh nghiệp

Nh vậy, hoạt động đầu t vào TSCĐ đóng vai trò quan trọng nhất nếu không muốn nói là đóng vai trò quyết định đối với phần lợi nhuận thu đợc của doanh nghiệp (mặc dù chúng ta cha đề cập đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm). Hoạt động đầu t vào MMTB của doanh nghiệp có thể diễn ra dới hai hình thức: đầu t chiều rộng (trình độ kỹ thuật và công nghệ nh cũ) và đầu t chiều sâu (hiện đại hoá công nghệ). Tơng tự, khi có suy thoái tạm thời, việc tiếp tục sản xuất và tích trữ một số hàng không bán đợc có thể rẻ hơn là phải những khoản trợ cấp tốn kém trả cho số lao động dôi thừa với mục đích giảm bớt lực lợng lao động và cắt giảm sản xuất.

Đầu t nâng cao chất lợng nguồn lao động có quan hệ chặt chẽ với đầu t máy móc thiết bị nhà xởng do ứng với những mức độ hiện đại khác nhau của công nghệ sẽ cần lực lợng lao động với trình độ phù hợp. Theo K.Marx, với cùng một mức tiền lơng (V) đợc xác định trớc, nếu kéo dài thời gian lao động hoặc tăng năng suất lao động sẽ làm tăng giá trị do lao động của ngời công nhân tạo ra (V+ m), do đó tăng giá trị thặng d (m). Trên cơ sở đầu t đúng hớng và có hiệu quả, doanh nghiệp sẽ nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng của ngời lao động, tạo ra các động lực khuyến khích ngời lao động phát huy tối đa khả năng của mình trong công việc.

- Đầu t cho nâng cao uy tínvà vị thế của công ty thông qua các hoạt động quảng cáo bằng các hình thức trực tiếp nh sử dụng các phơng tiện truyền thông, pa nô áp phích, đồ dùng cá nhân… hoặc hình thức gián tiếp nh tài trợ cho các hoạt động, chơng trình, dự án… cùng các hoạt động giao tiếp khuyếch trơng khác. Coca- cola, hãng nớc giải khát hàng đầu thế giới danh 40% chi phí cho hoạt động này, quảng cáo trên 524 nghìn lần một ngày bằng hơn 80 thứ tiếng với cách quảng cáo luôn luôn phản ánh phong cách sống hiện đại, đặc biệt nhấn mạnh vào lớp trẻ.

Các yếu tố ảnh hởng chỉ tiêu đầu t của doanh nghiệp 1. Lợi nhuận –thu nhập kì vọng trong tơng lai

Ngày nay các công ty có xu hớng khuyếch trơng tài sản vô hình của mình bởi họ nhận thấy tăng đầu t cho tài sản vô hình sẽ làm tăng đáng kể doanh thu và lợi nhuận. Cầu tiêu dùng tăng lên chính là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng sản xuất trong khi cầu tiêu thụ trên thị trờng đang giảm mạnh. Nói cách khác, nếu mức cầu về sản phẩm càng lớn thì khả năng mà doanh nghiệp đầu t sẽ càng cao.

Chính vì vậy, dự đoán về tình trạng tốt xấu của nền kinh tế trong tơng lai là một trong những tiêu chí để quyết định đầu t.