MỤC LỤC
“Đọc còn là hành động mang tính chất tâm lí, một hoạt động tinh thần của độc giả bộc lộ rừ ràng năng lực văn hoỏ của từng người” [29, 7] và “đọc không phải chỉ là tái tạo âm thanh từ chữ viết mà còn là quá trình thức tỉnh cảm xúc, quá trình tri giác và nhuần thấm tín hiệu để giải mã ngôn ngữ, mã nghệ thuật, mã văn hoá đồng thời với việc huy động vốn sống, kinh nghiệm cá nhân người đọc để lựa chọn giá trị tư tưởng thẩm mĩ và tư tưởng vốn có của tác phẩm” [29, 25]. Kĩ năng đọc hiểu văn bản gồm: kĩ năng đọc diễn cảm tức là đọc thể hiện được cảm xúc, tình cảm của mình để người khác cũng có những tình cảm tương ứng; kĩ năng liên tưởng, tưởng tượng để thâm nhập vào thế giới hình tượng của tác phẩm, tác phẩm được viết bằng ngôn từ nên bức tranh đời sống được miêu tả không tác động trực tiếp vào giác quan mà chỉ tác động một cách gián tiếp và do đó để tái hiện bức tranh đời sống phải liên tưởng, tưởng tượng; kĩ năng phân tích hình tượng thường bao gồm phõn tớch chi tiết, hỡnh ảnh, sự kiện để làm nổi rừ đặc điểm của hỡnh tượng đó; kĩ năng tổng hợp, khái quát là rút ra được cái chung; kĩ năng đánh giá, đánh giá được những phẩm chất nghệ thuật, ý nghĩa, giá trị của tác phẩm vừa học.
Trung học phổ thông có các văn bản nghị luận được đưa vào: Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi), Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương), Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên), Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm), Về luân lí xã hội ở nước ta trích Đạo đức và luân lí Đông Tây của Phan Châu Trinh, Một thời đại trong thi ca trích Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh, Hoài Chân, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức của Nguyễn An Ninh - đọc thêm, Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh). Cuốn Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 Trung học phổ thông Ngữ văn nâng cao viết: “một trong những trọng tâm của việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông là tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn đúng mực của giáo viên nhằm phát huy tư duy độc lập, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập tạo niềm vui và niềm vui trong học tập” [4, 5].
Còn trong cuốn Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thôngNgữ văn nâng cao thì hiểu lại được quan niệm là “từ hiểu trong từ điển ít nhất có hai nghĩa: một là năng lực lí trí, trí tuệ để hiểu sự vật, còn có nghĩa là cảm thông, thông hiểu, biết đánh giá đúng sự vật, tình huống, xã hội, thế giới và bản thân. “Quy định đọc hiểu như là nội dung dạy học văn góp phần điều chỉnh cực đoan của quan niệm xem nội dung dạy học văn chỉ là giảng văn, là truyền thụ cách hiểu của thầy cho trò, không biết trò có hiểu thực hay không, nhiều khi là thầy đọc trò chép, biến giờ học thành giờ truyền đạt thuần tuý, biến học sinh thành cái thùng chứa trống rỗng, chỉ biết đón nhận thụ động và như thế họ không có nổi năng lực tự động, không có năng lực tự học” [4, 35]. Cuốn Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thụng Ngữ văn cũng chỉ rừ: “Dạy học văn trong nhà trường trung học không giản đơn là giảng văn, phân tích văn học mà là dạy đọc văn bản văn học, bởi vì khái niệm “đọc” có nội hàm phong phú hơn, sâu sắc hơn các khái niệm giảng văn, phân tích tác phẩm văn học lâu nay quen dùng.
Các tác giả đã kiến giải: “Đọc hiểu là hoạt động truy tìm và giải mã ý nghĩa của văn bản, ý nghĩa ấy hình thành và sáng tỏ dần nhờ sự soi chiếu tổng hợp khái quát hoá từ ý nghĩa tồn tại trong hình thức hoá nghệ thuật của tác phẩm, từ đó ý đồ sáng tạo, quan niệm nghệ thuật của nhà văn và ý nghĩa phái sinh thông qua khả năng tiếp nhận của người đọc” [49, 22].
Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm III .Chủ đề.
- Hiểu và phân tích được các nhân vật chính, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo, qua đó thấy được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo mới mẻ của tác phẩm. - Thấy được một số nét nghệ thuật độc đáo của tác phẩm như: điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật.
- Có tôn ti trật tự thật nghiêm ngặt: cao nhất là cụ tiên chỉ Bá Kiến “bốn đời làm tổng lí”, uy thế nghiêng trời rồi đến đám cường hào, chúng kết thành bè cánh, mỗi cánh kết thành bè đảng xung quanh một người. - Khái niệm tha hóa: Là đánh mất đi phần tốt đẹp vốn có của con người trở thành một nhân cách khác (biến chất); tạo ra sản phẩm rồi tự nó tác động ngược trở lại lợi ích của việc tạo ra nó. - CP đến nhà Bá Kiến, giết chết Bá kiến và sau đó chỉ còn một cách là tự sát -> khi ý thức trở về CP không bằng lòng trở lại cuộc sống thú vật như trước nữa và CP đã chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống.
+ Người có bệnh đau lưng thì hay sợ vợ mà chúa đời là khỏe ghen (ghen chuyện bà Ba mà đẩy Chí vào tù; thấy bà tư đi lâu là thấy khó chịu và muốn tống tất cả bọn thanh niên trai trẻ đi tù vì hay chọc ngẹo bà tư).
Những đánh giá chung của anh chị về tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao?. Vừa lạnh lùng vừa sắc cạnh mà thể hiện ẩn sau là tình yêu thương nhân vật vô bờ.
Tiểu đối gợi sự chia lìa, tan tác..Sóng gợn (nhỏ) gợi nỗi buồn bâng khuâng, da diết (điệp điệp: láy âm gợi nỗi buồn liên tiếp, trùng điệp; lại vừa như đóng lại bởi phụ âm tắc / p / vô thanh, nỗi buồn như ủ kín trong lòng không nói được thành lời!. Họ tìm đến cảnh mênh mông hoang vắng, cảnh chiều tà, cảnh chia li, những sự vật nhỏ nhoi, gợi những kiếp người nhỏ bé bơ vơ..Tràng giang tiêu biểu cho phong cách thơ ấy!. (yêu thiên nhiên cũng là tình cảm yêu nước). + Huy Cận không cần đến khói sóng, mà nỗi nhớ nhà, nhớ quê như ùa đến, trào dâng trong lòng, hoà vào tình yêu sông núi!. Đó là tâm trạng của con người biết gộp nỗi buồn, nỗi sầu nhân thế, thiếu vắng quê hương vào mình đó cũng là tâm trạng chung của ngời dân mất nước lúc bấy giờ !. * Âm điệu: Được tạo bởi sự hoà hợp của nhịp điệu, thanh điệu. * Thanh điệu: Nhà thơ tuân thủ quy định của luật bằng, trắc và có những nét riêng:. + Từ láy nguyên: điệp điệp, song song, lớp lớp, dợn dợn. + Tổ chức ngôn từ tạo hình ảnh, kết hợp nhịp điệu gợi âm hưởng trôi chảy, xuôi chiều, mênh mang của hồn thi nhân và. - Một vài cá nhân đại diện trình bày. * Thể thơ: Thơ mới lãng mạn, nhưng mang đậm dấu ấn Đường thi. + Số tiếng trong một câu, số câu trong một khổ thơ. + Mượn nguyên tắc tương xứng của phép đối Đường thi, tạo vẻ cân xứng trang trọng mở ra các chiều của không gian:. Nắng xuống../ Sông dài trời rộng bến cô liêu. “Lưng trời sóng dựng lòng sông thẳm / Mặt đất mây đùn cửa ải xa).
* Chủ đề: Mượn bức tranh thiên nhiên sông dài, trời rộng Huy Cận thể hiện nỗi buỗn cô đơn của kiếp người, đồng thời thể hiện tấm lòng thương nhớ quê hương III.
- Bài thơ ghi lại hình ảnh tạo vật thiên nhiên, vừa mênh mông, vô biên; vừa hiu quạnh hoang vắng!. - Cái tôi cô đơn, bơ vơ trước thiên nhiên trời rộng, sông dài, không biết trôi dạt vào đâu giữa dòng sông vô định của cuộc đời!. - Cảm xúc chủ đạo của bài thơ: tình cảm thiết tha yêu thiên nhiên, đất nước quê hương!.
GV sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết trình, giợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm.
Đoạn mở đầu diễn tả một không gian làng quê thanh bình sâu lắng với âm thanh tiếng gà trưa thân thuộc đã gọi về những kỉ niệm tuổi thơ trong lòng người chiến sĩ hành quân HS đọc 5 khổ thơ tiếp. Những chắt chiu lo toan của ngưòi bà được bù lại bằng niềm vui của cháu, chi tiết niềm vui được quần áo mới gợi cho em cảm nghĩ gì về tuổi thơ và tình bà cháu ?. + Gv bình: Những kỉ niệm tuổi thơ thấm đẫm tình bà cháu chính là lời nhắc nhở, giục giã người chiến sĩ hãy cầm chắc tay súng, bảo vệ làng xóm, quê hương và đất nước.
->Điệp từ “ vì” – Nhấn mạnh mục tiêu chiến đấu hôm nay của người cháu: vì tình yêu tổ quốc nhưng cũng vì quê hương, vì tuổi thơ với người bà kính yêu, những kỉ niệm êm đệm ấm áp.