Nghiên cứu mức độ trí tuệ học sinh Lào từ 11 đến 15 tuổi bằng Test Raven

MỤC LỤC

Các công trình về phơng pháp nghiên cứu trí tuệ

- Năm 1939, David Wechsler- nhà tâm lý học, viện trởng bệnh viện tâm thần Belleirie, giáo s tâm lý học lâm sàng của trờng Đại học Y khoa New York đã đa ra: "Trắc nghiệm trí tuệ cho trẻ em" để nghiên cứu trí tuệ của trẻ em Mü. Năm 1940 ông lại đa ra trắc nghiệm WISC (The Wechsler Intelligence Scale for Children) dùng cho trẻ em từ 6 đến 15 tuổi và năm 1967 trắc nghiệm WPPSI (The Wechsler Preschool and Primary Scale of Intelligence) dùng cho trẻ em từ 4 đến 6 tuổi.

- Cho vay luân chuyển: Là hình thức cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hoá. Doanh nghiệp khi thiếu tiền mua hàng, ngân hàng có thể cho vay và  sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng
- Cho vay luân chuyển: Là hình thức cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hoá. Doanh nghiệp khi thiếu tiền mua hàng, ngân hàng có thể cho vay và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng

Khái niệm trí tuệ

Trí tuệ có chức năng đáp ứng mối quan hệ tác động qua lại giữa chủ thể với môi trờng sống, tạo ra sự thích ứng tích cực của cá nhân. Trong nghiên cứu thực tiễn về trí tuệ, ngời ta thờng sử dụng khái niệm của Blâykhe và Burơlachuc: Trí tuệ - đó là cấu trúc động, tơng đối độc lập của các thuộc tính nhận thức của nhân cách, đợc hình thành và thể hiện trong hoạt.

Một số quan niệm về cấu trúc trí tuệ

Trí A là tiềm năng, có từ khi mới sinh và là nguyên liệu cơ bản cho sự phát triển các năng lực trí tuệ sau này, còn trí B là kết quả của sự tơng tác giữa trí A với môi trờng.Theo một cách khác, Jensen, chia trí tuệ thành 2 mức: Trí tuệ cụ thể, thực hành (trình độ I), tham gia vào các hoạt động đời thờng và trí tuệ trừu t- ợng (trình độ II), tham gia vào các hoạt động nhận thức khoa học [63]. Sternberg đã xác định đợc 3 quá trình quan trọng trong quá trình lựa chọn: thứ nhất: quá trình chọn mã, trong đó phát hiện đợc các sự kiện tơng quan cha đợc rừ ràng (chẳng hạn trong quỏ trỡnh phỏt hiện ra penicillin, Fleming nhận thấy mốc đã làm hỏng thí nghiệm của mình, nhng nó cũng làm chết vi trùng). Thứ hai: quá trình chọn các tổ hợp, trong đó cá nhân nhận thấy phơng pháp kết hợp các sự kiện không liên quan với nhau. quá trình chọn sự kết hợp, trong đó có sự kết hợp thông tin mới và cũ. Sternberg nhận thấy 3 thành phần trên có độ tơng hỗ cao: lập kế hoạch, hành động, tạo ra sự phản hồi.v.v. Khía cạnh thứ hai của trí tuệ là kinh nghiệm. Nó cho phép chỉ ra trong kinh nghiệm cá nhân chỗ nào trí tuệ cần tập trung và mang. tính quyết định. Kinh nghiệm làm tăng khả năng giải quyết các nhiệm vụ mới và làm cho việc xử lý thông tin có tính chất tự động nhiều hơn. Chẳng hạn, có những thời điểm mà trí tuệ của ta gặp cái mới, mà các mẫu vận hành trí tuệ đã. có không thích hợp, lúc đó ta phải thử nghiệm cái mới và đặt kinh nghiệm đã. có cạnh cái mới đó một lần nữa. Trong tình huống này đòi hỏi phải có đáp ứng sáng tạo. Tuy nhiên, có những thời điểm khác, khi mà sự dừng lại và phân tích từng yếu tố sẽ làm chậm sự vận động của trí tuệ. Trong đọc sách, nếu cứ dừng lại để suy nghĩ từng chữ có thể sẽ hỏng việc. Cái mà ta cần ở đây là sự tự. động, cho phép ta giải quyết các vấn đề có tính tổng hợp. Khía cạnh thứ ba trong mô hình trí tuệ của Sternberg là các chức năng mà các thành phần đợc áp dụng vào để copy thế giới bên ngoài. Nói cách khác, lực đẩy chính của trí tuệ ngữ cảnh là sự thích ứng. đây đợc hiểu theo 3 nghĩa: 1) Thích ứng với môi trờng thực tại, vì thế mà ta phù hợp với môi trờng. 2) Sắp xếp, phát triển môi trờng thực tại, làm thay đổi môi trờng hiện tại cho phù hợp với nhu cầu của mình. 3) Lựa chọn các môi tr- ờng mới (bao gồm việc đánh giá môi trờng hiện tại và lựa chọn môi trờng mới thuận lợi hơn).

Các loại hình trí tuệ

Khác với R.Sternberg, là ngời chú ý nhiều tới việc ứng dụng các trắc nghiệm, H.Gardner quan tâm nhiều hơn đến hậu quả của các tác động s phạm và ông đề nghị phải có sự tổ chức tác động s phạm để giúp trẻ phát triển năng khiếu của mình và giúp các em lựa chọn nghề nghiệp phù hợp. Mặc dù còn nhiều điểm cần thảo luận (tính kinh nghiệm của nguyên tắc phân loại, sự lệ thuộc có phần quá mức vào cơ chế thần kinh - di truyền..), nhng do u thế của việc phân loại đợc rút ra từ quan sát thực tế và qua thực nghiệm, nên bảng phân loại các dạng trí khôn của H.Gardner đợc ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn.

Thế nào là sự phát triển trí tuệ

Điều ứng là quá trình thích nghi của chủ thể đối với những đòi hỏi đa dạng của môi trờng, bằng cách tái lập những đặc điểm của khách thể vào cái đã có, qua đó biến đổi cấu trúc đã có, tạo ra cấu trúc mới, dẫn đến trạng thái cân bằng. Nói cách khác, trí tuệ bậc cao của trẻ em là sản phẩm của hoạt động và hợp tác của nó với ngời lớn Vì vậy, dạy học hợp tác giữa ngời dạy và ngời học (dạy học tơng tác) là phơng thức mang lại hiệu quả nhất.

Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ

Qua các quan điểm trên, chúng ta thấy các tác giả Xô Viết (cũ) đều cho rằng chỉ số của sự phát triển trí tuệ đợc thể hiện ở các các phẩm chất của t duy nh : Độ nhanh của t duy, tính mềm dẻo của t duy, sáng tạo của t duy. Năm là: Tính phê phán của trí tuệ, thể hiện ở chỗ không dễ dàng chấp nhận (tất nhiên không đồng nghĩa với "gàn"), không có khuynh hớng kết luận một cách không có căn cứ, không đi theo hớng mòn, nếp cũ hay lật ngợc vấn.

Các yếu tố ảnh hởng tới sự phát triển trí tuệ trẻ em

Về phơng diện loài, nếu phân tích lịch sử phát triển t duy của loài ng- ời, ta có thể xác lập mô hình phổ quát: t duy thần thoại → suy luận biện chứng (dựa trên các quan sát tổng thể thế giới) → t duy siêu hình (phân tách chi tiết cấu tạo vật thể) → t duy biện chứng (xác lập các nguyên lý và các quy luật vận động và phát triển của thế giới, tái tạo lại sự hình thành và phát triển của các dạng vật chất trên cơ sở xác lập đợc nguyên tắc cấu trúc và sinh thành của nó). Về phơng diện tri thức khoa học, loài ngời đã tiến từ biểu tợng về thế giới → khái niệm biện chứng trừu tợng → khái niệm phân loại siêu hình về các dạng vật chất của thể giới → khái niệm biện chứng cụ thể về cấu trúc, về sự hình thành và phát triển của các dạng vật chất trong mối quan hệ tác động qua lại với nhau → tái tạo lại các dạng vật chất của thế giới, trên cơ sở xác lập đợc nguyên tắc sinh thành và phát triển của nó.

Bảng 2.3: Mô tả kết quả thanh toán quốc tế
Bảng 2.3: Mô tả kết quả thanh toán quốc tế

Dạy học và phát triển trí tuệ

Từ các kết quả nghiên cứu này, xuất hiện quan niệm cho rằng dạy học không phải là những tác động nhằm "đốt cháy"các giai đoạn phát triển, mà làm cách nào để cho chúng đợc phát triển theo đúng nh là nó phải có, cả về phơng diện mức độ, nhịp độ và tốc độ phát triển. Ông cho rằng, mọi ý đồ dạy học tách rời sự phát triển, coi hai yếu tố này độc lập với nhau và dạy học đi sau sự phát triển, hoặc cho rằng dạy học trùng khớp với sự phát triển, đều dẫn đến sai lầm, làm hạn chế vai trò của dạy học.

Các giai đoạn phát triển trí tuệ theo lứa tuổi 1. Các quan điểm phân chia giai đoạn trí tuệ

Nh vậy, qua mô tả các giai đoạn phát triển tâm lý, trí tuệ trẻ em của H.Wallon ta thấy, mặc dù cũng theo xu hớng tiếp cận kiến tạo trí tuệ, nhng so với J.Piaget, ông đã giành phần xứng đáng hơn cho các yếu tố cảm xúc, các hành động xã hội và các quan hệ xã hội trong sự phát triển trí tuệ trẻ em. Các chức năng nhận thức này, một mặt tăng rất nhanh về khối lợng các tri thức đợc phản ánh (khối lợng tri giác, khối lợng trí nhớ..), mặt khác chúng đợc biến đổi về chất so với lứa tuổi trớc, các em đã hình thành cho mình phơng pháp hành động trí óc phù hợp và đã có đợc các năng lực hoạt.

Xuất xứ và sơ lợc lịch sử về test

Mặc dù cho tới nay, cuộc tranh luận giữa những ngời ủng hộ và phản bác việc sử dụng các trắc nghiệm (Tests) trong chẩn đoán trí tuệ vẫn đang tiếp diễn, nhng trên thế giới cũng nh ở Việt Nam, chúng ngày càng đợc dùng nhiều hơn và đợc coi là phơng pháp chủ yếu để đo lờng trí tuệ cá nhân. Năm 1977 ở bệnh viện Bạch Mai, bác sĩ Lê Đức Hinh đã sử dụng test Denver đánh giá sự phát triển trí tuệ của trẻ em dới 6 tuổi đặc biệt ở trẻ dới 24 tháng, nhằm phát hiện sớm các đối tợng này.

Khái niệm trắc nghiệm

Trắc nghiệm là một hệ thống biện pháp đã đợc chuẩn hóa về kỹ thuật, đợc quy định về nội dung và cách làm, nhằm đánh giá ứng xử và kết quả hoạt động của một ngời hay một nhóm ngời, cung cấp một chỉ báo về tâm lý (trí lực, cảm xúc, năng lực, nét nhân cách..), trên cơ sở đối chiếu với một thang đo đã đợc chuẩn hóa hoặc với một hệ thống phân loại trên những nhóm mẫu khác nhau về phơng diện xã hội [56]. Cách thứ hai, là xác định hệ số tơng quan của hai nửa của cùng một trắc nghiệm, đồng thời có thể tăng độ trung thành của trắc nghiệm bằng cách tăng số lợng các bài tập trong trắc nghiệm, sau khi xác định đợc hệ số trung thành của hai nửa trắc nghiệm.

Cấu tạo trắc nghiệm

Thứ nhất, khi soạn thảo nội dung các nghiệm pháp, nhà nghiên cứu phải dựa trên một quan điểm lý luận nhất định về trí tuệ và phải đa ra đợc khái niệm về cái định đo, phải tờng minh khái niệm đó thành các định nghĩa làm việc (Điều này giải thích vì sao các nhà làm trắc nghiệm. đều theo quan điểm cấu trúc và đều sử dụng phơng pháp phân tích nhân tố khi phân tích cấu trúc của trí tuệ). Vì vậy, nếu kết quả đo lờng tâm lý của một trắc nghiệm không phản ánh khách quan trí tuệ cá nhân, tức là trắc nghiệm đó sai hoặc không phù hợp, thì trớc hết là do khái niệm làm cơ sở cho việc xây dựng trắc nghiệm sai hoặc do lỗi của kỹ thuật chuyển hóa từ các định nghĩa làm việc sang các nghiệm pháp đo lờng.

Phân loại test

Mức độ sử dụng các hình thức nghiệm pháp bằng lời, bằng hình ảnh hay hành động tùy thuộc vào đối tợng đo lờng, đặc điểm của nghiệm thể và theo ý đồ của nhà soạn thảo trắc nghiệm. Thứ hai, giới thiệu phạm vi mục đích đo lờng của trắc nghiệm và những điểm cần lu ý khi sử dụng nó; các yêu cầu đối với nghiệm viên và nghiệm thể khi tiến hành trắc nghiệm.

Ưu điểm và hạn chế của trắc nghiệm trí tuệ 1. Ưu điểm của phơng pháp trắc nghiệm

Về lý luận, do trắc nghiệm đợc soạn thảo theo một quan niệm lý luận nhất định, nên dựa vào độ ứng nghiệm và độ tin cậy của kết quả trắc nghiệm so với thực tiễn của trí tuệ, có thể kiểm tra độ chân thực của khái niệm lý luận cơ sở cũng nh tính đúng đắn của quá trình soạn thảo và chuẩn hóa trắc nghiệm. Nh vậy, việc phân tích những vấn đề chủ yếu của phơng pháp trắc nghiệm cũng nh u điểm và hạn chế của nó đã cho thấy phạm vi sử dụng của phơng pháp này trong việc nghiên cứu, chẩn đoán trí tuệ nói riêng, nhân cách nói chung của trẻ em.

Một số khái niệm liên quan tới việc đo lờng trí tuệ trong tâm lý học

Mặt khác, khi xác định các thử nghiệm để định chuẩn cho tuổi trí tuệ của mỗi lứa tuổi, và áp dụng nó trong phạm vi rộng sẽ khó tránh khỏi sự khác biệt các yếu tố văn hóa, môi trờng sống của các nghiệm thể. Điểm cần lu ý ở đây là dù xác định trình độ trí tuệ của trẻ theo cách nguyên thủy của A.Binet hay tính chỉ số IQ theo V.Stern và D.Wechler, thì trong mọi trờng hợp đều phải coi chỉ số IQ chỉ là con số phản ánh kết quả.

Vợi phÈng phÌp tÝnh nh tràn, hiện nay, ngởi ta sữ dừng 2 bảng xếp loỈi mực Ẽờ trÝ tuệ cũa cÌ nhẪn: PhẪn phội theo tr¾c nghiệm Stanford-Binet vẾ theo  tr¾c nghiệm cũa D
Vợi phÈng phÌp tÝnh nh tràn, hiện nay, ngởi ta sữ dừng 2 bảng xếp loỈi mực Ẽờ trÝ tuệ cũa cÌ nhẪn: PhẪn phội theo tr¾c nghiệm Stanford-Binet vẾ theo tr¾c nghiệm cũa D

Test Raven

- Giai đoạn 2: Tri giác các chi tiết cục bộ nhằm phát hiện ra tính chất của sự vật nh tính liên tục, tính trọn vẹn, sự giống và khác nhau giữa các bộ phận, chi tiết, sự thay đổi liên tiếp của các cấu trúc, sự thay đổi vị trí, sự phân giải các cấu trúc lớn thành các cấu trúc bộ phận. Test "khuôn hình tiếp diễn" có 5 loạt bài: A, B, C, D và E, đa ra những khuôn hình phi ngôn ngữ để cá nhân quan sát, tìm ra mối quan hệ giữa chúng, nhận biết bản chất của hình bổ sung và từ đó làm phát triển phơng pháp suy luận theo hệ thống.