MỤC LỤC
Nhìn chung, Hải Dơng ở vào địa thế khá thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, phần lớn đất đai thuộc vùng đồng bằng, gần trung tâm phát triển lớn của cả nớc là Thủ đô Hà Nội, đồng thời cũng gần cảng biển Hải Phòng, Cái Lân (Quảng Ninh) và các cảng hàng không Nội Bài (Hà Nội), Cát Bi (Hải Phòng). Hải Dơng nằm cạnh Hà Nội và Hải Phòng là hai thành phố có công nghiệp chế biến phát triển ở mức cao vì vậy việc lựa chọn ngành, sản phẩm có triển vọng, xác định ngành mũi nhọn có qui mô thích hợp để đủ sức cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng trong vùng, toàn quốc và quốc tế cần đợc cân nhắc kỹ lỡng [39, 17].
Tuy nhiên, sau khủng hoảng tài chính, môi trờng đầu t trong n- ớc và khu vực đều xấu đi, nờn FDI vào nớc ta giảm đi rừ rệt, nhất là năm 1998 giảm hơn 50% so với năm 1997, năm 1999 giảm 40% trong tổng số FDI vào Việt Nam, phần của ngời Việt Nam ở nớc ngoài đầu t về nớc mới chiếm con số khiêm nhờng khoảng dới 200 triệu USD mà chủ yếu giành cho mua sắm bất động sản, cho tiêu dùng cá nhân hay kinh doanh dịch vụ. Sự chuyển đổi từ nền kinh tế quản lý tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN, việc thực hiện đờng lối đối ngoại mở cửa và đặc biệt là việc ban hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, với nhiều lần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện dần, đang là môi trờng thuận lợi cho thu hút FDI của tỉnh.
Việc thu hút FDI của Hải Dơng có thuận lợi cơ bản là trong thời gian qua, công cuộc đổi mới của nớc ta đợc tiến hành trong môi trờng hòa bình ổn định, tạo tiền đề thời cơ thuận lợi cho việc tập trung sức lực và trí tuệ vào xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội. Xét về cảnh quan du lịch, vùng đất Hải Dơng không chỉ giàu tài nguyên khoáng sản, mà còn có những địa danh du lịch nổi tiếng với những sắc cảnh thần tiên, đánh dấu sự phát triển lâu đời của nền văn hóa dân tộc trên vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng nh Côn Sơn, Kiếp Bạc, An Phụ, Kính Chủ.
Đó là các dự án: Liên doanh nớc quả Hải Chung, Liên doanh Hơng Giang, Công ty cho thuê khai thác tài chính Transviet, Chế biến nông sản thực phẩm Vĩnh Phong - Bắc Việt, Sứ vệ sinh Karat và Liên doanh bia châu á - Thái Bình Dơng. Song do t tởng tiểu nông của nông dân cùng với sự buông lỏng quản lý của các cơ sở có hợp đồng kinh tế với nớc ngoài đã dẫn đến hợp đồng bị vi phạm (ví dụ: nông dân đem sản phẩm của liên doanh bán cho t thơng) gây lỗ cho Công ty nớc ngoài.
Sự đền bù giữa các dự án thiếu thống nhất, dự án trớc gây khó khăn cho dự án sau, có dự án nhận đất xây hàng rào nhng để quá lâu không xây dựng theo giấy phép đầu t, mặt khác đối tác nớc ngoài mặc dù đã cố gắng nhng vẫn còn trì trệ do khủng hoảng tiền tệ và thị trờng tiêu thụ sản phẩm khó khăn dẫn đến tiến độ triển khai chậm. Ví dụ hợp đồng trồng và giao sản phẩm chuối với Công ty Việt - Hng, trớc đây và hiện nay nổi lên là thỏa thuận giữa Công ty dâu tằm của tỉnh với Công ty tơ lụa Việt - Triều (giá kén tằm mà Công ty dâu tằm của tỉnh bán cho Công ty tơ lụa Việt - Triều qua các năm tăng nhanh, song khối lợng đáp ứng quá thấp so với nhu cầu. Do đó Công ty tơ lụa Việt - Triều phải mua kén từ Nga, Trung Quốc, hoặc phải đa từ Triều Tiên sang làm giá. thành cao, trong lúc giá tơ trên thế giới không tăng).
Song vấn đề quan trọng là việc tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc nội dung văn bản trên, đồng thời qua thực hiện nhanh chóng phát hiện những khiếm khuyết, đề xuất ủy ban nhân dân tỉnh bổ sung, điều chỉnh nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi để triển khai nhanh. Một vấn đề đặt ra hiện nay không chỉ đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài của tỉnh Hải Dơng, mà nó còn là vấn đề cần quan tâm giải quyết trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trên phạm vi cả n- ớc, đó là việc thành lập và hoạt động công đoàn trong một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Mặt khác việc xét duyệt danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu hiện nay cũng đang gặp khó khăn, cụ thể là: Theo quyết định 41/1998/QĐ-TTg, Thủ tớng Chính phủ quy định Bộ Thơng mại ủy quyền cho ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng đợc phân cấp cấp giấy phép đầu t, cũng nh duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu đối với dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nhìn chung, hệ thống văn bản pháp luật còn thiếu đồng bộ, còn rờm rà và nhất là cha đợc chấp hành nghiêm chỉnh, gây phiền hà cho các doanh nghiệp, hạn chế đến hoạt động đầu t không chỉ đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài mà đối với cả các thành phần kinh tế khác.
Hơn mời năm qua, cùng với cả nớc, Hải Dơng đã thu hút đợc số l- ợng dự án đáng kể với 32 dự án đợc cấp giấy phép. Là tỉnh đồng bằng thu hút đợc nhiều dự án đầu t nớc ngoài so với các tỉnh đồng bằng trong khu vực sông Hồng (nh: Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Hng Yên..).
Nhiệm vụ của tỉnh là tranh thủ mọi thời cơ, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trên cơ sở định hớng XHCN có sự quản lý của Nhà nớc, phấn đấu phát triển kinh tế với mục tiêu không thấp hơn mức trung bình của cả nớc, thu hẹp khoảng cách đối với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm. Đối với nguồn vốn tích lũy tái đầu t của các doanh nghiệp tỉnh có kế hoạch đánh giá đầy đủ giá trị còn lại để có mức khấu hao phù hợp, khuyến khích dành vốn để đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, cải tiến cơ chế quản lý tăng quyền chủ động cho các doanh nghiệp, kết hợp tốt lợi ích của Nhà nớc - doanh nghiệp - ngời lao động.
Thực trạng nguồn vốn nớc ta hiện nay phục vụ cho đầu t phát triển kinh tế đất nớc mới chỉ đợc khai thác không đáng kể, chủ yếu còn ở dạng tiềm năng và cha đợc đánh giá đầy đủ, chính xác, chúng đợc huy động với quy mô còn nhỏ trong tình trạng chia cắt rời rạc và mang nặng tính tự phát, thiếu sự hợp tác gắn bó hỗ trợ nhau trong một kế hoạch có mục tiêu nhất quán và đồng bộ, đôi khi còn chèn ép làm giảm tác động tích cực của nhau, và tác động đến mục tiêu thúc đẩy tăng trởng, tiến bộ công bằng xã hội. Do đó cần tránh quan điểm sai lầm coi chính sách thu hút FDI nh là một chính sách hớng ngoại (chỉ biết mở cửa ra bên ngoài) trái lại giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, xây dựng một nền kinh tế mở cả trong và ngoài nớc, đa dạng hóa và đa phơng hóa quan hệ kinh tế quốc tế nhằm tranh thủ mọi nguồn lực, trong đó cần chú trọng nguồn FDI để phát triển sản xuất, dịch vụ đồng thời không coi nhẹ phát huy nội lực đầu t cho sản xuất.
Vấn đề trọng tâm đặt ra là cần nâng cao chất lợng quy hoạch của ngành và địa phơng, dự báo sát với nhu cầu thị trờng và công bố sớm các danh mục dự án thu hút và u tiên thu hút FDI sao cho phù hợp với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả hoạt động. Cũng từ danh mục này, cần xác định các dự án thực sự quan trọng, có tác động sâu rộng đến sự phát triển KT-XH của tỉnh, đa ra các dự án cần u tiên để qua đó áp dụng các điều kiện, đặc biệt khuyến khích về thuế đất, từ đó có thể nhanh chóng thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t cho các dự án này.
Tranh thủ tối đa sự giúp đỡ của nhà nớc, của các ngành trung ơng, giải quyết tốt các mối quan hệ về kinh tế, chính trị với các quốc gia, các tổ chức chính phủ, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức kinh tế quốc tế để có đợc những khoản hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đầu t vào các đề án hạ tầng vật chất, kỹ thuật. Cùng với việc phát triển và hoàn thiện kết cấu hạ tầng, một yếu tố quan trọng khác liên quan rất lớn đến các dự án đầu t nớc ngoài, làm tăng thêm tính hấp dẫn của môi trờng đầu t là: không ngừng phát triển và hoàn thiện các hoạt động dịch vụ nội địa nh ngân hàng, bảo hiểm, thông tin liên lạc, vui chơi giải trí, du lịch, y tế.
+ Trên cơ sở luật và hớng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trờng, xây dựng một chơng trình quản lý và bảo vệ môi trờng một cách đồng bộ, hiệu quả từ việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng trong nhân dân, trong các đơn vị, đến việc xây dựng tiêu chuẩn quy định và các điều kiện phơng tiện để quản lý và bảo vệ môi trờng đối với các khu vực công nghiệp cần thực hiện một cách triệt để và nghiêm ngặt theo đúng tiêu chuẩn cho phép của Nhà n- ớc. - Thờng xuyên kiểm tra giám sát tình hình chấp hành Luật lao động của các chủ doanh nghiệp (chế độ về lao động, tiền lơng..) theo sát diễn biến và giải quyết kịp thời các tranh chấp lao động, gây ảnh hởng đến d luận xã hội và môi trờng đầu t.
Để khắc phục sự yếu kém trong đội ngũ cán bộ và để có đủ lực lợng cán bộ cho nhu cầu hoạt động của khu vực FDI, trớc mắt cần có sự phối hợp giữa các cơ quan ban, ngành, nh Sở Lao động - Thơng binh và xã hội, các trung tâm xúc tiến việc làm, và ý kiến các nhà đầu t, đánh giá đội ngũ cán bộ và thực lực đội ngũ lao động, nắm vững nhu cầu lao động của các doanh nghiệp khi đã cấp giấy phép để có kế hoạch cụ thể đào tạo đáp ứng nhu cầu cả về số lợng lẫn chất lợng. Kết hợp chặt chẽ với các trờng dạy nghề của Trung ơng, địa phơng, các ngành đóng trên địa bàn của tỉnh, tận dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có của các trờng để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển công nghiệp của tỉnh cũng nh cho các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài bằng nhiều hình thức nh: Đào tạo theo địa chỉ, đào tạo công nhân lành nghề để tiếp thu công nghệ mới, đào tạo lại nghề cho lao động khi sắp xếp lại doanh nghiệp.
- Điều quan trọng nhất và mang tính cấp thiết là phải bằng mọi hình thức (có thể bằng hình thức tuyên truyền, giới thiệu, gặp mặt các nhà đầu t nớc ngoài..) để các nhà đầu t nớc ngoài nhận thức đúng về tổ chức công. Mục tiêu thu hút FDI trong thời gian tới của Hải Dơng là: Tăng nguồn vốn cho đầu t phát triển, thu hút lực lợng lao động, tiếp thu khoa học - công nghệ tiên tiến và góp phần tăng nguồn thu của ngân sách tỉnh, thúc.