MỤC LỤC
"Tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nớc ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n - ớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Kinh nghiệm cho thấy các nớc có nền kinh tế kém phát triển, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế thấp không thể có ngay một cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại mà phải chuyển dần từng bớc bằng cách tận dụng toàn bộ nguồn lực sẵn có ở trong nớc, khơi thông những lợi thế so sánh của nớc mình, thực hiện CNH, HĐH đất nớc trên cơ sở lấy CDCCKT phát huy khả. Nh vậy CNH là một quá trình phát triển kinh tế, trong quá trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân đợc động viên để phát triển một CCKT nhiều ngành ở trong nớc với kỹ thuật hiện đại.
Nớc ta khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị trờng ở một điểm xuất phát thấp - nền kinh tế mang nặng tính tự nhiên, tự cấp tự túc, lại chịu ảnh hởng lâu ngày của mô hình “kinh tế tập trung” mà thực chất là mô hình “kinh tế tự nhiên” hiện vật đợc biến dạng với quy mô lớn diễn ra trong thời kỳ nhân loại phát triển văn minh. Các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ cũng ngày càng phải mở rộng quy mô để đáp ứng nhu cầu trong nớc, xuất khẩu và cạnh tranh trên thị trờng quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra gay gắt. Trong lĩnh vực công nghiệp, trình độ công nghệ còn lạc hậu; công nghiệp truyền thống chậm đợc đổi mới; ngành công nghệ mới, mũi nhọn hầu nh cha có hoặc mới bắt đầu; sản phẩm làm ra cha đảm bảo chắc chắn đứng vững trên thị trờng trong nớc, nên rất khó có khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng quốc tế; vì vậy mà khó hội nhập với nền kinh tế các nớc trên thế giới và khu vùc.
Hệ thống kết cấu hạ tầng dịch vụ sản xuất kinh doanh và dịch vụ xã hội tuy có những tiến bộ nhất định; song về trình độ còn rất thấp kém; nhất là đối với vùng núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa so với các nớc trong khu vực đã và. Ngoài ra để thực hiện mục tiêu “dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh” theo định hớng XHCN đã chọn, đa nớc ta nhanh chóng vợt qua ngỡng nghèo nàn lạc hậu và tụt hậu trở thành nớc có nền kinh tế phát triển đòi hỏi phải CDCCKT hợp lý.
Vốn tín dụng đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ và hàng hoá từ ngời cho vay chuyển sang ngời đi vay và sau một thời gian nhất định quay về với ngời cho vay với lợng giá trị lớn hơn ban đầu. Cùng với thời gian, hoạt động tín dụng chuyên nghiệp đã xuất hiện và ngày nay, khi nói tới tín dụng, ngời ta thờng nghĩ ngay tới các tổ chức tín dụng mà đại diện tiêu biểu là ngân hàng, cơ quan chuyên. Tín dụng là một phạm trù kinh tế thuộc về kinh tế hàng hoá, là mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa hai chủ thể về khả năng và nhu cầu tiền tệ, có nhu cầu chuyển nhợng giá trị và chấp nhận giá trị.
Để cấp tiền vay, ngời cho vay cần phải có một lợng giá trị tài sản nhất định, mà nguồn của nó có thể là tiền vốn tự có, là hàng hoá hoặc tài sản vay mợn ở các chủ thể khác của quá trình tái sản xuất. Trong tín dụng thơng mại, một hình thức tín dụng khá phát triển trong kinh tế thị trờng, là ngời cho vay chuyển cho ngời đi vay bằng các hàng hoá đang đợc tiêu thụ và khi đó cha xuất hiện ngay các quan hệ thanh toán bằng tiền tệ. Khác với các hàng hoá khác, giá trị và giá trị sử dụng của nó trong khi bán đợc chuyển từ ngời bán sang ngời mua, còn vốn đợc chuyển giao thông qua tín dụng chỉ tạm thời chuyển nhợng quyền sử dụng.
Tính hoàn trả không tự nó xuất hiện mà dựa vào quá trình vật chất, vào sự kết thúc tuần hoàn vốn và đợc đảm bảo bằng hiệu quả cụ thể sau một chu kỳ sử dụng vốn cuả ngời vay cá biệt [40, tr134]. Nh vậy bản chất của tín dụng đợc thể hiện là hình thức vận động của vốn tiền tệ trong xã hội theo nguyên tắc có hoàn trả nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng trởng kinh tế và.
Từ đó làm thay đổi CCKT ngành; đây là loại cơ cấu quan trọng nhất và là yếu tố quyết định nhất, tín dụng ngân hàng tác động vào để chuyển dịch tất cả các loại CCKT, song chuyển dịch CCKT ngành là rõ nét và bao trùm. Tín dụng ngân hàng có chức năng giám sát bằng đồng tiền để đảm bảo hiệu quả của đồng vốn cho vay không bị mất gốc và sinh lời, nên tín dụng ngân hàng cần phải đầu t vào các dự án, các đơn vị làm ăn có hiệu quả, có sức cạnh tranh lớn. Thị trờng lại tạo cho các xí nghiệp hoạt động một cách độc lập, động viên tính tích cực của từng đơn vị qua cạnh tranh lành mạnh để điều tiết phân phối nguồn tài nguyên, nhân lực, vật lực, tài lực một cách hợp lý, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp không bị gián đoạn, dần dần hệ thống thị trờng sẽ hình thành và phát triển [40, tr54].
Tín dụng ngân hàng vừa giúp cho doanh nghiệp rút ngắn đợc thời gian tích luỹ vốn nhanh chóng cho đầu t mở rộng sản xuất, vừa góp phần đẩy nhanh tốc độ tập trung và tích luỹ vốn cho nền kinh tế [40, tr54]. Với hình thức cho vay ngắn hạn các công trình xây dựng, tín dụng ngân hàng sẽ đáp ứng vốn cho bên thi công để thuê nhân công, thiết bị, mua nguyên vật liệu xây dựng và giải phóng mặt bằng xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao ở nông thôn. Các doanh nghiệp và cá nhân muốn đổi mới và ứng dụng công nghệ mua sắm thiết bị tiên tiến nhằm nâng cao năng suất lao động, tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, để tăng sức cạnh tranh đều cần phải có vốn.
Tín dụng ngân hàng còn cho các sinh viên vay để trang trải chi phí trong quá trình học tập, tạo điều kiện cho những học sinh học giỏi nhng có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế đợc yên tâm học tập, phát huy tài năng sau này cho đất nớc. Thông qua các chính sách, quy định của Ngân hàng Nhà nớc và cơ chế quản lý tín dụng của NHTM, tín dụng ngân hàng đã tác động gián tiếp và trực tiếp vào việc mở rộng khối lợng cung ứng vốn cho nền kinh tế một cách hiệu quả để thực hiện việc CDCCKT theo hớng CNH, HĐH đất nớc và cũng chính từ đó tạo nên những hiệu quả kinh tế xã hội to lớn hơn.
Vì những lý do trên, việc mở rộng tín dụng NHNo&PTNT đối với CDCCKT trên địa bàn là một yêu cầu tất yếu. Điều này xuất phát từ thế mạnh của NHNo&PTNT là một NHTM quốc doanh trong hệ thống ngân hàng Việt Nam với màng lới chi nhánh trải khắp từ thành thị đến vùng đồng bằng, vùng sâu, vùng xa. Kinh nghiệm của một số nớc trong việc sử dụng đòn bẩy tín dụng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế.