Hoàn thiện công tác lập dự án dầu khí tại Tổng công ty thăm dò và khai thác dầu khí Việt Nam

MỤC LỤC

Sơ đồ bộ máy tổ chức của Tổng công ty

Các phòng ban chức năng, các đơn vị trực thuộc hoạt động dưới sự điều hành trực tiếp của Tổng giám đốc Tổng Công ty trên cơ sở các quy định tại điều lệ tổ chức bộ máy. Với cơ cấu tổ chức như trên giúp các đơn vị thành viên chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phát huy ý thức tự giác, có trách nhiệm với công việc được giao.

Lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty Thăm dò và Dầu Khí Việt Nam .1 Hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí

• Cung ứng lao động, nhân lực, chuyên gia tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí (không bao gồm môi giới, giới thiệu, tuyển dụng và cung ứng lao động cho các doanh nghiệp có chức năng xuất khẩu lao động);. - Đầu tư, tư vấn, thiết kế, tổng thầu EPC xây dựng văn phòng, khách sạn và chung cư cao cấp; đặc biệt nhà kết cấu thép, nhà cao tầng và siêu cao tầng.

Hình 2: Sơ đị dây truyền thăm dò, phát triển và khai thác một mỏ dầu khí
Hình 2: Sơ đị dây truyền thăm dò, phát triển và khai thác một mỏ dầu khí

Những thành tựu đạt được của Tổng công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí

PVEP hoàn thành kế hoạch đưa 05 mỏ mới ở trong nước vào khai thác trong năm 2008, nhưng do các nguyên nhân khách quan (thời tiết bất thường ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng/lắp đặt công trình biển; thị trường cung cấp dịch vụ phát triển mỏ quá tải…), 04/05 mỏ vào khai thác chậm so với kế hoạch (Mỏ Cá Ngừ Vàng, Lô 09.2: chậm tiến độ 25 ngày; Mỏ Bunga Orkid, Lô PM3-CAA: chậm tiến độ 27. - Công đoàn các công ty trực thuộc, các công ty liên doanh của PVEP cũng đã chủ động triển khai các hoạt động xã hội rất có ý nghĩa, kịp thời đến với những địa phương, nhân dân gặp khó khăn do thiên tai, các gia đình chính sách, đóng góp cho các chương trình an sinh xã hội với số tiền hàng chục ngàn USD, điển hình là các đơn vị như Cửu Long JOC (ủng hộ 10,000USD cho tỉnh Phú Thọ xây 4 nhà bị thiệt hại do cơn bão số 4), Hoàn Vũ JOC (ủng hộ tổng cộng gần 200.000USD cho Hội chữ thập đỏ các tỉnh miền Trung, phía Nam), Công ty Dầu khí Đại Hùng (ủng hộ hàng trăm triệu cho các trường trẻ em khuyết tật, trại thương binh An Hải – Vũng Tàu…).

Bảng 1: Gia tăng trữ lượng dầu khí của PVEP năm 2008
Bảng 1: Gia tăng trữ lượng dầu khí của PVEP năm 2008

Thực trạng công tác lập Dự án Dầu khí tại Tổng công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí ( PVEP )

Đặc điểm của các dự án Thăm dò và Khai thác Dầu khí được lập tại Tổng công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí ( PVEP )

Khi triển khai thực tế chi phí phát sinh thực tế có thể cao hơn hoặc thấp hơn dự kiến tính toán ngân sách tùy thuộc vào diễn biến thị trường và khả năng kiểm soát chi phí. Có nhiều công việc khi dự kiến không thể chắc chắn về mặt tiến độ khi các yếu tố ảnh hưởng vẫn cồn tiềm ẩn nhiều thay đổi như công tác chuẩn bị, phê duyệt, triển khai đấu thầu, mua sắm, lắp đặt, thu xếp tài chính… Chưa chắc chắn về tiến độ có thể dẫn tới khả năng chậm tiến độ trong thực tế ( Phổ biến hơn trường hợp sớm tiến độ ), từ đó ảnh hưởng đến cả đề án trong hệ thống chung. b) Vốn đầu tư lớn. Thực tế cho thấy dự án thăm dò dầu khí dầu khí đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn, để đưa một dự án vào vận hành cần đầu tư hàng trăm triệu USD. Cho nên các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đòi hỏi phải có tiềm lưc về tài chính mạnh và ổn định. Bảng thống kờ dưới đõy sẽ cho thấy rừ về điều này:. Bảng 5: thống kê tình hình sử dụng vốn đầu tư vào một số hạng mục. STT Hạng mục ĐVT Chi phí. c) Ứng dụng kỹ thuật công nghệ hiện đại. Hiện nay, nước ta chưa sản xuất được các thiết bị phục vụ cho các dự án thăm dò dầu khí, hầu hết trang thiết bị dùng trong giai đoạn này đều là trang thiết bị hiện đại được nhập từ nước ngoài. Các thiết bị được sử dụng trong giai đoạn này như:. các phần mềm tin học chuyên dụng, các thiết bị phân tích phóng xạ, quang học .. các thiết bị sử dụng có quy mô lớn và đỏi hỏi độ chính xác cao. d)Thời gian thực hiện. Dự án dầu khí thường có thời gian thực hiện dài lên đến hàng mấy chục năm trong trường hợp có sản phẩm để đi vào khai thác, thu hồi vốn. e) Địa điểm thực hiện. Dự án dầu khí có địa điểm thực hiện phụ thuộc hoàn toàn vào yếu tố tự nhiên được xác định qua quá trình tìm kiếm thăm dò. Việc triển khai dự án ngoài biển khơi đi kèm với một số khó khăn và chi phí. f) Chi phí thất bại. Việc dự án Dầu khí thất bại thường đi kèm với mất mát các khoản tiền lớn, lên đến hàng trăm triệu USD. Với một mức độ thất bại về kĩ thuật như nhau thì mức độ thất bại kinh tế có thể khác nhau, tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố gắn với rủi ro trên. Dự án thành công thường dẫn đến các khoản lợi nhuận đáng kể cho cả dự án nói chung và các bên tham gia nói riêng. Việc phân chia lợi nhuận tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố và được thực hiện cụ thể qua quy định của pháp luật, các thoả thuận riêng cho dự án, các điều chỉnh trong quá trình thực hiện Dự án. h) Tỷ lệ đóng góp vào GDP của quốc gia. Dự án Dầu khí thường đóng góp một tỷ lệ dáng kể vào tổng GDP quốc gia, đặc biệt với các quốc gia đang hay chậm phát triển. i) Yêu cầu trình độ nhân lực. Nhân lực phục vụ cho hoạt động Dự án Dầu khí là nhân lực ở trình độ cao, kỹ thuật tiên tiến và chuyên nghiệp. Nhu cầu nhân lực trình độ cao và số lượng lớn. k) Vai trò của thị trường quốc tế. Mối tương tác giữa hoạt động Dự án và thị trường quốc tế là rất chặt chẽ. Quan hệ này ảnh hưởng cả đầu ra lẫn đầu vào toàn bộ quy trình vận hành Dự án. Thị trường bao gồm: tài chính, dầu- khí, nhân lực, dịch vụ…Các thị trường vận hành theo các quy luật riêng của riêng mình trong tổng thể luôn biến động. Giá dầu thô là một ví dụ, với quy luật không theo quy luật cung cầu của sản phẩm thông thường. m) Dầu mỏ (bao gồm dầu và khí) là nguồn năng lượng có cạn kiệt.

Bảng 5: thống kê tình hình sử dụng vốn đầu tư vào một số hạng mục
Bảng 5: thống kê tình hình sử dụng vốn đầu tư vào một số hạng mục

Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự án .1 Chất lượng đội ngũ nhân viên lập dự án

Nhân lực phục vụ cho hoạt động Dự án Dầu khí là nhân lực ở trình độ cao, kỹ thuật tiên tiến và chuyên nghiệp. Nhu cầu nhân lực trình độ cao và số lượng lớn. k) Vai trò của thị trường quốc tế. Mối tương tác giữa hoạt động Dự án và thị trường quốc tế là rất chặt chẽ. Quan hệ này ảnh hưởng cả đầu ra lẫn đầu vào toàn bộ quy trình vận hành Dự án. Thị trường bao gồm: tài chính, dầu- khí, nhân lực, dịch vụ…Các thị trường vận hành theo các quy luật riêng của riêng mình trong tổng thể luôn biến động. Giá dầu thô là một ví dụ, với quy luật không theo quy luật cung cầu của sản phẩm thông thường. m) Dầu mỏ (bao gồm dầu và khí) là nguồn năng lượng có cạn kiệt. (1.3) Phù hợp với chiến lược phát triển và các kế hoạch trung hạn của Tổng công ty, căn cứ vào các báo đánh giá về cơ cấu dự án hiên có và báo cáo đánh giá tổng thể môi trường đầu tư như tại điêu (1) và (2), phục vụ cho năm dương lịch tiếp theo, Đơn vị Chủ trì xây dựng kế hoạch tìm kiếm cơ hội đầu tư sơ bộ (“ Kế hoạch Tìm kiếm Cơ hội Đầu tư Sơ bộ”) chậm nhất vào ngày 30 tháng 6 hàng năm và kế hoạch tìm kiếm cơ hội đầu tư chính thức (“ Kế hoạch Tìm kiếm Cơ hội Đầu tư Chính thức”) chậm nhất vào ngày 31 tháng 10 hàng năm. a) Nội dung chính của Kế hoạch Tìm kiếm Cơ hội Đầu tư Sơ bộ bao gồm: các thông tin sơ bộ về mục tiêu ( số lượng và loại Dự án Dầu khí cần được ký kết, trữ. lượng và sản lượng khai thác gia tăng dự kiến), dự kiến ngân sách hoạt động cho Dự án Dầu khí mới, số lượng cơ hội tìm kiếm/ đánh giá và ngân sách cho công tác tìm kiếm cơ hội đầu tư. b) Nội dung chính của Kế hoạch Tìm kiếm Cơ hội Đầu tư Chính thức: Mục tiêu (số lượng và loại Dự án Dầu khí cần được ký kết, trữ lượng và sản lượng khai thác dự gia tăng dự kiến), dự kiến ngân sách cho hoạt động Dự án Dầu khí mới, số lượng cơ hội tìm kiếm/ đánh giá và ngân cho công tác tìm kiếm cơ hội được cụ thể hoá hoặc sửa đổi bổ sung trên cơ sở các thông trin đã đề cập tại Kế hoạch Tìm kiếm Cơ hội Đầu tư Sơ bộ.

Bảng 6: phân loại theo trình độ lao động
Bảng 6: phân loại theo trình độ lao động

Phương pháp lập dự án tại PVEP .1 Phưong pháp dự báo

- Bước 3: Xây dựng bảng tổng kết về phân tích xác suất: giá trị kì vọng, độ lệch tiêu chuẩn, xác suất thành công và hiệu quả tương ứng. Phương pháp phân tích rủi ro là phương pháp sử dụng mô hình hiện đại, đòi hỏi phải có phần mềm chuyên dụng và đội ngũ chuyên gia có năng lực.

Nội dung công tác lập dự án tại Tổng công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí

+ Căn cứ pháp lý: Nêu lên tất cả các văn bản pháp lý được đưa ra bởi nhà Nước 2 bên ( nếu là dự án nước ngoài ) về đầu tư thăm dò và khai thác Dầu khí, các quyết định và nghị quyết của Tập đoàn đối với việc hình thành Tổng công ty và chủ trường đầu tư dự án nước ngoài, đồng thời những văn bản thỏa thuận, đàm phán trực tiếp giữa PVEP và bên đối tác liên quan đến việc thực hiện dự án. +Điều kiện chính trị, kinh tế- xã hội: nêu tổng dân số, cơ cấu phân bổ dân số theo vùng, ngành, theo tôn giáo; tổng GDP, tỷ lệ đóng góp của các ngành nghề vào tổng GDP, các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu, tổng thu nhập xuất khẩu, nhập khẩu, tình trạng cân bằng ngân sách, tình trạng ổn định chính trị và các chính sách phát triển kinh tế của nước hoặc vùng nơi dự án diễn ra.

Bảng 6:Bảng minh giải cho cách tính hiệu quả dự án của ví dụ minh họa
Bảng 6:Bảng minh giải cho cách tính hiệu quả dự án của ví dụ minh họa

Khu vực phía Nam cấu tạo Hắc Long: Trên tài liệu của các tuyến CDP tận cùng phía Nam của diện tích 3D vẫn cho khả năng tồn tại một khối nâng tiếp tục

Các trầm tích Oligoxen nằm giữa U300 và U400 bị vát nhọn và trên bề mặt bị bào mòn mạnh của nó có thể tồn tại một số thân cát lất đầy địa hình bào mòn và chúng có thể là những đối tượng chứa tốt. Nhưng đối tượng đáng lưu ý nhất là khối nâng của U400, đây là đối tượng chưa được khảo sát và vị trí phía Đông cấu tạo Bạch Long này là nới có điều kiện tốt để có thể khoan tới đối tượng này.

Khu vực phía Nam cấu tạo Hoàng Long: Khu vực phía Nam của cấu tạo Hoàng Long tồn tại một số khép kín vào đứt gãy, tuy có diện tích nhỏ nhưng tại đây

Phương án phát triển mỏ

Trong diện tích hợp đồng hiện đã có phát hiện khí Hồng long với tiềm năng mức P50 dự kiến là khoảng 8,5 tỷ m³, dự kiến tối thiểu có thể phát hiện thêm từ 1-2 mỏ mới đó là Bạch long và Hắc long. Trong phương án này cần thiết phải khoan 3 giếng khoan thăm dò, 3 giếng thẩm lượng, 22 giếng khai thác (với khoảng cách 1300-1600m, bán kính ảnh hưởng.

Nội dung hợp đồng

Khi hợp đồng có hiệu lực, PCOSB sẽ hoàn trả một phần (theo tỷ lệ quyền lợi tham gia 45%) các chi phí quá khứ mà Tổng Công ty Dầu khí Việt nam đã đầu tư cho các hoạt động thăm dò tại khu vực này trong thời gian trước đây (ước tính sơ bộ khoảng 19 triệu) và các chi phí khoan giếng Bạch Long. Việc hoàn trả chi phí của PCOSB sẽ được thực hiện thông qua hình thức ứng vốn cho các chi phí hoạt động dầu khí theo Hợp đồng thuộc trách nhiệm của PIDC với số tiền tương đương với chi phí quá khứ PCOSB cần hoàn trả.

Đánh giá kinh tế

- PCOSB sẽ hoàn trả theo tỷ lệ quyền lợi tham gia (45%) chi phí quá khứ mà PIDC đã đầu tư cho các hoạt động thăm dò tại khu vực này trong thời gian trước đây (ước tính sơ bộ khoảng 19 triệu). b) Chi phí cho các hoạt động dầu khí và sản lượng khai thác (như đã trình bày trong Phần IV). c) Thông số đầu vào khác. - Tỷ lệ chiết khấu 10%/năm được dùng để chiết khấu dòng tiền. Phân tích hiệu quả đầu tư. a) Hiệu quả kinh tế dự kiến (trường hợp không vay vốn). Với các thông số đầu vào trên đây, hiệu quả kinh tế dự kiến của dự án được tóm lược như sau (xem chi tiết tại Bảng VI.1-VI.6):. Đơn vị: NPV triệu USD. Với điều kiện tài chính và các thông số đầu vào như trên, kết quả đánh giá cho thấy các phương án đều mang lại hiệu quả kinh tế cho PIDC. b) Giá trị đồng tiền mong đợi.

Bảng 3-7
Bảng 3-7

Thu xếp tài chính .1 Cơ cấu vốn đầu tư

Nếu kết quả khoan thăm dò ở Bạch Long và thẩm lượng ở Hồng Long thành công, dự kiến PIDC thu được lãi ròng chiết khấu (NPV@10%) khoảng 85 triệu USD và tỷ suất doanh lợi nội tại (IRR) đạt 15,1% trong Phương án trung bình (Phương án 2B). Ở phương án 1B (phương án tối thiểu), nếu kết quả khoan thăm dò tại cấu tạo Bạch Long không thành công, kết quả thăm dò Hắc Long và thẩm lượng Hồng Long có phát hiện, nhà đầu tư vẫn có lãi với NPV @ 10% = 15,1 triệu USD và IRR.

Dưới đây là bảng tổng hợp kết quả tính tốn hiệu quả kinh tế của ba phương án trong trường hợp vay vốn.
Dưới đây là bảng tổng hợp kết quả tính tốn hiệu quả kinh tế của ba phương án trong trường hợp vay vốn.

Triển khai dự án

Nếu công tác thẩm lượng và đánh giá tiềm năng cho kết luận rằng các phát hiện trong diện tích đảm bảo tính thương mại và trong trường hợp không có thời gian gia hạn cho các pha thăm dò thì các nhà thầu sẽ bắt đầu công tác phát triển mỏ từ năm Hợp đồng thứ 7 và dòng sản phẩm đầu tiên có thể có trong năm HĐ thứ 9. Công ty Đầu tư – Phát triển dầu khí (PIDC) được uỷ quyền là chủ đầu tư phía Việt nam và là Người điều hành trong tổ hợp nhà thầu gồm PIDC (nắm giữ 55% cổ phần) và Petronas Carigali của Malaysia (nắm giữ 45% cổ phần).

Đánh giá chung vê công tác lập dự án tại Tổng công ty thăm dò và khai thác Dầu khí PVEP

    Khi đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án, Tổng công ty mới chỉ chủ yếu xem xét, phân tích độ nhạy của hai chỉ tiêu hiệu quả kinh tế- tài chính là NPV, IRR thông qua các yếu tố về vốn đầu tư ban đầu, vốn đầu tư vận hành hàng năm, giá bản sản phẩm dầu khí với sự biến động trong khoảng +- 20% (như ví dụ minh họa ở trên) chứ chưa xét đến độ an toàn về nguồn vốn, an toàn về khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả nợ. Có những dự án, như dự án mua sản phẩm cần phải huy động một lượng vốn lớn trong thời gian ngắn cho việc lập dự án và tham gia dự án ( tham gia đấu thầu, trả lời thư mời mua của đối tác) thì lại gặp khó khăn trong việc huy động vốn, bỏ nỡ cơ hội tham gia dự án ( ví dụ như dự án thu mua lô 11-1 ở Kazahtan, cân huy động mức vốn 5543 triệu USD trong vòng 5 ngày, Tổng công ty không huy động được và phả bỏ dự án).

    Bảng 8: Bảng kết quả các chỉ tiêu thu được từ các dự án thực hiện qua các năm
    Bảng 8: Bảng kết quả các chỉ tiêu thu được từ các dự án thực hiện qua các năm

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN DẦU KHÍ TẠI TỔNG CễNG TY THĂM Dề VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ

    Định hướng phát triển của Tổng công ty Thăm dò & Khai thác Dầu khí trong thời gian tới

      Do vậy, để duy trì mức gia tăng trữ lượng dự trữ là 200 triệu tấn vào năm 2025 thì tiếp tục áp dụng các giải pháp hiệu quả ngoài ra còn cần phải triệt để áp dụng các tiến bộ khoa học để giảm thiểu rủi ro và tăng hệ số thu hồi dầu khí. Để đảm bảo được mục tiêu sản lượng dầu khí trong nước được khai thác như dự báo chiến lược, cần phải đẩy nhanh đầu tư tìm kiếm thăm dò dầu khí để đạt trữ lượng phát hiện dự kiến trong những năm tiếp theo từ việc tim kiếm thăm dò cận mỏ, chi tiết ở bồn trũng Cửu Long và các phát hiện mới ở các bể trầm tích Nam Côn Sơn, Phú Khánh….

      Bảng 9: Dự kiến khối lượng công tác thăm dò 2008-2015 theo khu vực trọng điểm
      Bảng 9: Dự kiến khối lượng công tác thăm dò 2008-2015 theo khu vực trọng điểm

      Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác lập dự án Dầu khí Để công tác lập dự án Thăm dò và Khai thác Dầu khí dần đáp ứng được

        Bởi một dự án Dầu khí được lập cần phải trải qua sự phân tích của nhiều phòng, ban, bộ phận, từ ban bộ phận nghiên cứu và phân tích địa chấn, bộ phận phát triển mỏ tại Ban dự án mới, rồi đến ban Công nghệ mỏ, bộ phận kinh tế tại Ban dự án mới đánh giá, Ban Phát triển khai thác, Ban Sức khoẻ và an toàn môi trường, Ban Luật…nên nếu không có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban, thì thời gian lập dự án sẽ kéo dài và hiệu quả lập dự án không cao, gây nên sự tranh luận thường xuyên giữa các phòng ban. Các giải pháp cụ thể là: nâng cao ý thức trách nhiệm cán bộ công nhân viên, khuyến khích và cử các cán bộ trẻ hiện đang đảm nhận các công việc chuyên môn của Tổng công ty tham gia các lớp học nâng cao trình độ cũng như mời các chuyên gia đầu ngành đến giảng dạy về phân tích địa chấn, công nghệ mỏ, phát triển mỏ, đánh giá kinh tế…Đồng thời bổ sung đội ngũ chuyên gia trong và nước ngàoi có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm và có ý thức với sự phát triển của Tổng công ty vào làm việc.