NỘI DUNG HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ DU LỊCH THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DÂN SỰ

MỤC LỤC

Nội dung hợp đồng dân sự

Yêu cầu đặt ra là nội dung của hợp đồng phải hợp pháp, có khả năng thực hiện, cỏc điều khoản phải rừ ràng cụ thể, ý chớ của cỏc bờn khụng được mập mờ và mâu thuẫn. Bộ luật dân sự 2005 là luật chung, nên các quy định của nó về nội dung của hợp đồng là những quy định mang tính chất mở, và dùng làm định hướng cho các lĩnh vực luật chuyên ngành.

Dịch vụ và hợp đồng dịch vụ

Do vậy, điều kiện của dịch vụ có thể thay đổi cho phù hợp với khả năng của bên cung ứng dịch vụ.Khoản 2 Điều 523 BLDS 2005 “Được thay đổi điều kiện dịch vụ vì lợi ích của bên thuê dịch vụ, mà không nhất thiết phải chờ ý kiến của bên thuê dịch vụ, nếu việc chờ ý kiến sẽ gây thiệt hại cho bên thuê dịch vụ, nhưng phải thông báo ngay cho bên thuê dịch vụ”(1). Ngoài những điều khoản phải thoả thuận vì tính chất của hợp đồng và những điều khoản mà pháp luật đã quy định trước, khi giao kết hợp đồng các bên có thể thoả thuận để xác định thêm một số điều khoản khác nhằm làm cho nội dung của hợp đồng được cụ thể thuận lợi cho các bên trong quá trình thực hiện.

DU LỊCH VÀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ DU LỊCH

Khái niệm, đặc điểm về du lịch

Như vậy, hợp đồng du lịch chủ yếu đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng của khách du lịch, người tiêu dùng dịch vụ cá nhân khi sử dụng dịch vụ du lịch do các hãng lữ hành cung cấp không nhằm mục đích lợi nhuận mà chủ yếu để thoả mãn nhu cầu sinh hoạt của bản thân, nên thực chất hợp đồng du lịch mang yếu tố dân sự nhiều hơn đối với khách du lịch, còn đối với nhà cung cấp dịch vụ thì thông qua việc đáp ứng nhu cầu của khách du lịch để thu được lợi nhuận, nên mục đích thương mại là rất rừ ràng. Nếu khách du lịch sử dụng dịch vụ du lịch nhằm mục đích tiêu dùng thì khi giao kết hợp đồng luật áp dụng sẽ là Luật dân sự hiện hành, nhưng nếu bên cung ứng dịch vụ và bên tiêu dùng dịch vụ thống nhất là áp dụng luật thương mại thì trong trường hợp đó Luật thương mại sẽ được dung làm căn cứ pháp lý khi giao kết hợp đồng ( theo Điều 1 Luật thương mại 2005).

Bảng 1 So sánh hoạt động dịch vụ và hoạt động kinh doanh vật chất
Bảng 1 So sánh hoạt động dịch vụ và hoạt động kinh doanh vật chất

Hợp đồng dịch vụ du lịch

Đây là loại hợp đồng mà nội dung chủ yếu là các bên thỏa thuận về việc cung cấp dịch vụ vận chuyển cho khách du lịch theo tuyến du lịch, theo chương trình du lịch và tại các khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch ( khoản 1 Điều 57 Luật du lịch). - Hợp đồng kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch. - Hợp đồng kinh doanh dịch vụ du lịch khác. Hoạt động kinh doanh lữ hành gồm có hai hình thức cung cấp dịch vụ là: dịch vụ lữ hành nội địa và lữ hành quốc tế. Hai loại dịch vụ lữ hành này có những đặc trưng riêng về phương thức cung cấp các dịch vụ. Căn cứ vào hai hình thức cung cấp dịch vụ lữ hành nói trên ta có thể phân chia hợp đồng kinh doanh lữ hành thành hai loại như sau: Hợp đồng kinh doanh lữ hành nội đia và hợp đồng kinh doanh lữ hành quốc tế. Hiện nay hầu hết các Công ty du lịch chủ yếu hoạt động về mảng kinh doanh dịch vụ lữ hành nên trong chuyên đề thực tập này chỉ đề cập đến mảng hợp đồng dịch vụ lữ hành với tư cách là hợp đồng dân sự. Nội dung hợp đồng du lịch. Nội dung của hợp đồng du lịch là những quyền và nghĩa vụ mà các bên cam kết thực hiện sau khi giao kết hợp đồng cùng với những quy định mang tính bắt buộc mà pháp luật có quy định. Kinh doanh lữ hành gồm hai loại chủ yếu là: Kinh doanh lữ hành nội đia và kinh doanh lữ hành quốc tế. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành. Đối với hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa. Điều kiện kinh doanh lữ hành nội địa. - Có đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền. - Có phương án kinh doanh lữ hành nội địa, có chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa. - Người điều hành hoạt đông kinh doanh lữ hành nội địa phải có thời gian ít 25. nhất 3 năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành. *) Quyền và nghĩa vụ chung của doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Điều 40 Luật du lịch quy định về các nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh du lịch như sau:. - Thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật - Kinh doanh du lịch theo đúng nội dung trong giấy đăng ký kinh doanh du lịch. đối với ngành nghề cần có giấy phép. - Thông báo bằng văn bản với cơ quan Nhà nước về du lịch có thẩm quyền về thời điểm bắt đầu kinh doanh hoặc khi có thay đổi nội dung trong giấy đăng ký kinh doanh du lịch. - Thụng tin rừ ràng, cụng khai, trung thực số lượng, chất lượng, giỏ cả cỏc dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho khách du lịch, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đó cam kết với khách du lịch, bồi thường thiệt hại cho khách du lịch do lỗi cuả mình gây ra. - Áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng sức khỏe, tài sản của khách du lịch; thông báo kịp thời cho cơ quan có thẩm quyền về tai nạn hoặc nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra với khách du lịch. - Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kế toán lưu trữ hồ sơ, tài liệu theo quy định của pháp luật. *).Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa. Căn cứ vào Điều 45 Luật du lịch 2005, ngoài các quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh doanh du lịch quy định tại Điều 39, 40 của Luật du lịch, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa còn có các quyền và nghĩa vụ sau (1). - Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa. - Mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch nội địa trong thời gian thực hiện chương trình du lịch khi khách du lịch có yêu cầu. - Chấp hành phổ biến và hướng dẫn khách du lịch tuân tủ pháp luật các quy định của nhà nước về an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản. sắc văn hóa và thuần phong mỹ tục của dân tộc, quy chế nơi đến du lịch. - Sử dụng hướng dẫn viên để hướng dẫn cho khách du lịch khi khách có yêu cầu hướng dẫn viên trong thời gian hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng với doanh nghiệp. - Thụng tin rừ ràng, cụng khai, trung thực số lượng, chất lượng, giỏ cả cỏc dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho khách du lịch, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đó cam kết với khách du lịch, bồi thường thiệt hại cho khách du lịch do lỗi cuả mình gây ra. - Áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng sức khỏe, tài sản của khách du lịch; thông báo kịp thời cho cơ quan có thẩm quyền về tai nạn hoặc nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra với khách du lịch. - Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kế toán lưu trữ hồ sơ, tài liệu theo quy định của pháp luật. Kinh doanh lữ hành quốc tế. Ngoài các quyền và nghiã vụ mà doanh nghiệp kinh doanh du lịch phải tuân theo tại Điều 39, 40 Luật du lịch thì doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế còn phải tuân thủ các nghĩa vụ sau:. *) Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam. - Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức các chương trình du lịch cho khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch nội địa. - Hỗ trợ khách du lịch làm thủ tục xuất nhập cảnh, quá cảnh, hải quan. Đối với hình thức du lịch chọn gói thì thủ tục hải quan là do Công ty du lịch làm hết, các vấn đề phát sinh khi xuất - nhập cảnh của khách du lịch sẽ được Công ty du lịch trực tiếp giải quyết. Còn đối với hình thức du lịch lẻ thì du khách phải làm các thủ tục hải quan, khi gặp trục trặc thì Công ty du lịch không chịu trách nhiệm giải quyết mà chỉ có những can thiệp trong phạm vi trách nhiệm đã cam kết. - Chấp hành, phổ biến khách du lịch tuân thủ pháp luật và quy định của Nhà nước Việt Nam về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa và thuần phong mỹ tục của dân tộc, quy chế nơi đến du lịch. -Sử dụng hướng dẫn viên cho khách du lịch là người nước ngoài, chịu trách njiệm về hoạt động của hướng dẫn viên trong thời gian hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng với doanh nghiệp. *) Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài.

Giao kết hợp đồng du lịch

Là việc bên được đề nghị nhận lời đề nghị và đồng ý tiến hành việc giao kết hợp đồng với người đề nghị giao kết. Sau khi hai bên trong quan hệ hợp đồng đồng ý với toàn bộ nội dung của đề nghị giao kết thì họ phải chịu trách nhiệm với những gì mà họ đã cam kết, và nếu có bất cứ sự vi phạm nào thì đều phải chịu các hình thức chế tài của pháp luật và các bên thoả thuận trong nội dung hợp đồng.

Thực hiện hợp đồng du lịch

Ngoài ra đề nghị ký kết hợp đồng du lịch được coi là chấm dứt khi Công ty du lịch trả lời không chấp nhận hoặc trả lời chậm. Lời đề nghị giao kết có thể xuất phát từ nhu cầu của nhà cung cấp hoặc từ người có nhu cầu sử dụng. Trong hợp đồng du lịch lời đề nghị giao kết có thể do khách du lịch đặt ra hoặc có thể là do Công ty lữ hành nêu nên. Khách hàng có thể trực tiếp đến Công ty du lịch để đề nghị giao kết hợp đồng và tham khảo các chương trình du lịch mà Công ty có hấp dẫn hay không sau đó mới tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng. Tuy nhiên khách có thể gián tiếp đưa ra lời đề nghị giao kết hợp đồng du lịch thông qua việc gửi thư điện tử hoặc uỷ quyền cho người khác đề nghị giao kết hợp đồng. Công ty du lịch có thể tự mình đưa ra một lời đề nghị giao kết hợp đồng với mọi cá nhân tổ chức bằng các hình thức như: tờ rơi, quảng cáo, thông báo trên phương tiện báo chí truyền hình,… Sau khi đưa ra lời đề nghị đó thì mặc dù chưa biết khách hàng của mình là ai nhưng Công ty cũng phải chịu trách nhiệm với những thông tin mà họ đưa ra. Công ty du lịch có thể cử nhân viên của mình đến từng cá nhân trong xã hội để đưa ra lời đề nghị giao kết hợp đồng. *) Chấp nhận giao kết hợp đồng. Các bên không được lấy lý do bên kia chưa thực hiện nghĩa vụ đối với mình mà hoãn việc thực hiện nghĩa vụ, ( trừ trường hợp việc không thực hiện nghĩa vụ của bên kia làm cho bên này không thực hiện được nghĩa vụ, vì vậy nếu khách du lịch không chịu thanh toán trước một phần hay toàn bộ chi phí chuyến du lịch thì Công ty du lịch không thể có đủ kinh phí để ứng trước nên trong trường hợp này bên cung ứng dịch vụ có thể không thực hiên nghĩa vụ đã cam kết mà không được coi là vi phạm).

Sửa đổi, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng du lịch

Theo đó, người có quyền có thể chủ động tiến hành các hành vi của mình để tiến hành tác động trực tiếp đến tài sản của bên kia nhằm thỏa mãn quyền lợi của mình khi đến thời hạn mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ những nghĩa vụ đã cam kết. Vì có nhiều trường hợp có khách hàng được bảo hiểm hợp đồng nên trong thời gian thực hiện hợp đồng mà khách hàng chết thì sẽ được trả tiền bảo hiểm: ví dụ như trong hợp đồng du lịch khách được bảo hiểm về tính mạng sức khoẻ trong toàn bộ chương trình du lịch nên nếu khách bị tại nạn trong thời gian đó khách du lịch bị chết thì họ được hưởng tiền bảo hiểm, và mức bảo hiểm đã được quy định trong nội dung của hợp đồng.

Tranh chấp và giải quyết tranh chấp

Luật du lịch cũng có những quy định về thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về du lịch tại khoản 2 Điều 86 như sau: “Tại khu du lịch, đô thị du lịch và nơi có lượng khách du lịch lớn thì cơ quan Nhà nước về du lịch cấp tỉnh tổ chức việc tiếp nhận yêu cầu kiến nghị của khách du lịch”(1). Việc giải quyết các tranh chấp, yêu cầu kiến nghị của khách du lịch đầu tiên phải được gửi đến tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch hoặc tổ chức tiếp nhận yêu cầu kiến nghị của khách du lịch quy định tại khoản 2 Điều 86 Luật du lịch để giải quyết hoặc chuyển đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết.

TRÁCH NHIỆM CỦA BÊN B

- Căn cứ vào khả năng của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thăng Long – GTC và nhu cầu của các bên. Bên B thực hiện chương trình trên với mức chi phí là: 695 USD/ người ( Viết bằng chữ : Sáu trăm chín mươi năm đô la Mỹ).

TRÁCH NHIỆM CỦA BÊN A

Những phát sinh từ phía Hàng không Việt Nam tại sân bay do bên A tự chịu và được đền bù theo quy định của Hàng không Việt Nam. Đi và về đúng chương trình, không tự động bỏ đoàn, tuân thủ luật pháp của Việt Nam và Luật pháp của nước bạn.

NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VỀ THỰC TIỄN ÁP DUNG PHÁP LUẬT VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG TẠI CÔNG TY

  • Kiến nghị

    Đối với Công ty TNHH Nhà nước Thăng Long GTC thì mức độ hài lòng của du khách còn chưa cao, chỉ đạt từ 70- 79% nên chưa đủ hấp dẫn để thu hút du khách trở lại( theo tài liệu cung cấp của phòng kinh doanh du lịch). Nguyên nhân chưa hài lòng của du khách. Chương trình du lịch chưa hấp dẫn:. - Việc xây dựng chương trình du lịch của Công ty Thăng Long còn rất đơn giản chưa độc đáo để thu hút khách du lịch. Đa số Công ty chỉ tìm kiếm các di tích, danh lam thắng cảnh có sẵn, rồi sâu chuỗi chúng lại, kết hợp với các cơ sở lưu trú là thành một tuyến du lịch. Với những chuyến du lịch như vậy, du khách chỉ là những người thụ động tham quan ngắm cảnh chứ không có hoạt động gì hấp dẫn để khách du lịch tham gia. - Do công tác tổ chức chưa cụ thể, chưa có sự kết hợp với các Công ty lữ hành khác nên có nhiều tour du lịch của Công ty bị chồng chéo với tour của Công ty khác gây quá tải chồng chéo trong các địa điểm du lịch. - Vẫn còn hiện tượng hướng dẫn viên dồn các hoạt động trong ngày theo kiểu. “làm khoán cho xong”. Tại một số tour hướng dẫn viên tự ý thay đổi:“ lịch trình”. cho tiện và tiết kiệm. Chất lượng các danh lam thắng cảnh chưa cao. - Các danh lam thắng cảnh này bị khai thác quá mức nhưng lại không được tôn tao thường xuyên nên đang bị xuống cấp trầm trọng, gây mất mỹ quan. - Môi trường xã hội tại các địa điểm du lịch còn gặp nhiều bất cập, xuất hiện những dịch vụ ăn theo, Công ty du lịch cấu kết với địa phương có danh lam thắng cảnh để lừa du khách. - Điều kiện vệ sinh môi trường tại địa điểm du lịch không được bảo đảm. - Trong các chuyến du lịch hoạt đồng giải trí còn hạn chế về số lượng, nghèo nàn về chất lượng, đơn điệu về hình thức, không tạo được sự hấp dẫn đối với du. khách chính vì vậy số lượng hợp đồng được ký kết tăng chưa cao sau mỗi năm. Còn rất nhiều thời gian trống gây cảm giác nhàm chán cho du khách. Các chương trình du lịch của Công ty lữ hành Thăng Long mới chỉ quan tâm đến hoạt động ban ngày, và chủ yếu là các cuộc tham gia thụ động ít có hoạt động cho du khách tham gia một cách chủ động. Điều này tạo nên sự buồn tẻ cho du khách nhất là du khách phương Tây có nhiều thói quen giải trí về đêm. - Chính sách giá cả cũng là một vấn đề lớn gây ra sự băn khoăn cho khách du lịch. Vì giá vé cho du khách nước ngoài cao hơn vượt trội so với khách du lịch trong nước. Tạo ra sự phân biệt đối xử trong chương trình du lịch của Công ty đối với từng đối tượng du khách. - Trình độ quản lý và năng lực của hướng dẫn viên còn chưa đồng đều, tạo ra sự kém hấp dẫn trong nhiều chuyến đi. Sự yếu kém thể hiện ở các lĩnh vực như:. + Thiếu kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường. + Thiếu công cụ phân tích hữu hiệu về quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh. + Thiếu ý thức tự vươn lên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ b). Nếu họ là dại diện đương nhiên thì không đáng lo ngại nhưng nhiều khi đó lại là đại diện theo ủy quyền và họ thường giao kết hợp đồng ngòai phạm vi ủy quyền nên khi có tranh chấp xảy ra thì phía Công ty lại không phải là người chịu trách nhiệm với phần hợp đồng đã được giao kết ngoài phạm vi ủy quyền, nên phái Công ty du lịch mà muốn đòi bồi thường thì chỉ được đòi người đã giao kết hợp đồng với mình, như vậy sẽ gặp rất nhiều khó khăn vì họ có thể bỏ trốn, hoặc không có khả năng thanh toán.