Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dược Phẩm Nghệ An: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

Để đáp ứng yêu cầu quản trị kinh doanh , kế toán nguyên vật liệu phải đ- ợc thực hiện theo từng nhóm nguyên vật liệu và phải tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở chứng từ .căn cứ vào nội dung các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vật t để xác định các chứng từ sử dụng doanh nghiệp. Kế toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên(KKTX) Phơng pháp KKTX hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép phản ánh thờng xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thành phẩm, hàng hoá trên các tài khoản và sổ tổng hợp dựa vào các chứng từ nhập xuất. + Nội dung: Tài khoản này đợc dựng để theo dừi giỏ trị hiện cú, tỡnh hỡn tăng giảm các nguyên vật liệu theo giá thực tế có thể mở chi tiết theo từng loại nhóm thứ( nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế.)tuỳ theo yêu cầu quản lú và phơng tiện tính toán.

Sơ đồ 1:
Sơ đồ 1:

Hệ thống sổ kế toán

Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Nam Cờng 1.Nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc, cấp trên thực hiện đầy đủ chính sách cải thiện đời sống với ngời lao động.Xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện. Công ty TNHH Nam Cờng là đơn vị lắp ráp và sản xuất động cơ Diezel, đợc lắp ráp theo dây chuyền tơng đối hợp lý nên dần tạo đợc điều kiện chuyên môn trong sản xuất. Về mặt quản lý sản xuất cụ thể về mặt tài chính, kế toán Công ty làm rất tốt công tác kế toán thống kê, quản lý chặt chẽ các chi phí sản xuất, hạ đ- ợc giá thành sản phẩm hàng năm và có lãi, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất năm sau cao hơn năm trớc, khai thác đợc khả năng tiềm tàng của Công ty cũng nh sức mạnh to lớn của đội ngũ công nhân.

-Tổ kho: Có nhiệm vụ theo dõi, lu trữ, bảo quản và cung cấp toàn bộ linh kiện lắp ráp, vật t, công cụ dụng cụ cho toàn bộ các tổ trong nhà máy. Ngoài ra còn có nhiệm vụ lên kế hoạch vật t sơ bộ trong nhà máy gửi lên phòng kế toán trớc khi đ- ợc ban giám đốc phê duyệt. - Tổ lắp ráp: Có nhiệm vụ lắp ráp toàn bộ các chi tiết trên dây chuyền để tạo thành tổng thể con máy, đảm bảo lắp ráp đúng kỹ thuật và đúng các chi tiết của máy.

Tổ trắc công đợc trang bị hệ thống máy kiểm tra công suất hiện đại, luôn đảm bảo độ chính xác cho chất lợng chạy của máy. - Tổ sơn: Sau khi máy đợc chạy thử trắc công song thì đợc chuyển sang tổ sơn để sơn thân máy theo yêu cầu của từng vùng khách hàng.

Sơ đồ 10
Sơ đồ 10

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 1.Nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý

Đứng đầu là Giám đốc: Là ngời có quết định tối cao và chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của Công ty, quản lý chung về kế hoạch sản xuất, tài chính, tổ chức cán bộ và đối ngoại của Công ty. - Phòng tổng hợp: Là phòng giúp việc, tham mu cho giám đốc về mặt nhân sự, đào tạo cán bộ, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho toàn bộ cán bộ công nhân viên. - Phòng kinh doanh – kế hoạch: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch đặt hàng với đối tác nớc ngoài trình Giám đốc và phòng đối ngoại sao cho phù hợp với nhu cầu thực tế của thị trờng, đồng thời có kế hoạch mua vật t trong nớc phục vụ sản xuất.

Nhiệm vụ chính của phòng kinh doanh là hoạch định chơng trình bán hàng, tiếp thị, quảng bá sản phẩm sao cho có một chơng trình bán hàng hợp lý, luôn tìm kiếm và mở rộng thị trờng. - Phòng đối ngoại: Có chức năng thông tin quốc tế, thực hiện các công việc ngoại giao với đối tác nớc ngoài, giúp lãnh đạo trong việc quan hệ cũng nh xây dựng mối quan hệ với bạn hàng ngoại quốc. Tìm hiểu các thông tin về đối tác, các thông tin về giá cả cũng nh sản phẩm ở nớc ngoài để giúp ban giám đốc có những quyết định nhập hàng đúng đắn nhất, đem lại hiệu quả kinh tế cho Công ty.

- Phũng kế toỏn : Theo dừi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty, phân tích và cung cấp các thông về sản xuất, tiêu thụ, thị trờng, tài chính để. Đồng thời cập nhật toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán, giúp doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ của mình với nhà nớc.

Thực trạng công tác kế toán NVL tai công ty TNHH Nam Cờng 1.Yêu cầu quản lý NVL tại công ty TNHH Nam Cờng

Thực trạng kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty TNHH Nam C- êng

Phơng pháp này phù hợp với các nghiệp vụ nhập xuất diễm ra thờng xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và đã xây dựng đợc danh điểm vật liệu , dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày tình hình nhập xuất, tồn. Khi nhận đợc chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán), tổng cộng số tiền và ghi vào số cột số tiền trên phiếu. Khi vật liệu mua về đến công ty kế toán vật kiệu cùng với phòng kế hoặch và các đơn vị liên quan tiến hành kiểm nghiệm.

Ngời nhập hoặc ban kiểm nghiệm hi số lợng thực nhập vào phiếu cùng ngời giao hàng ký tên vào cả 3 liên biên bản. Trong vòng 3 ngày kể từ khi vật liệu đợc đa vào kho thủ kho phải phối hợp với các phòng ban chức năng kiểm tra đánh giá lại chất lợng sản phẩm, lập biên bản nghiệm thu và ghi chép đầy đủ vào the kho. Phiếu nhập kho sau khi đã có đầy đủ các chữ ký thì thủ kho phải giữ 1 liên kèm theo biên bản thừa thiếu (nếu có)về phòng vật t, 1 liên thủ kho phải ghi vào thẻ kho số thực nhập sau đó chuyển lên cho kế toán vật liệu 1 liên có chứng từ gốc(HĐBH) gửi về phòng kế toán làm căn cứ thanh toán tiền cho ngời bán hàng.

Đặc điểm nguyên vật liệu của công ty có nhiều chủng loại, cho nên đối với mỗi loại vật t cụng ty đều lập một thẻ kho để theo dừi tỡnh hỡnh nhập xuất của mỗi loại vật t. Vì vậy ở công ty không có trờng hợp hoá đơn về trớc hàng về sau hoặc ngợc lại , kế toỏn hỉ phải theo dừi một trờng hợp duy nhất là hoỏ đơn và hàng cùng về.

Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Nam Cờng

Một số ý kiến nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Nam Cêng. - Đảm bảo cung cấp thông tin về nguyên vật liệu một cách nhanh nhất kịp thời nhất cho việc ra quyết định quản lý của doanh nghiệp. - Việc hoàn thiện phải kết hợp đợc kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết , kế toán tài chính với kế toán quản trị.

Đánh giá về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Nam Cờng Qua thời gian nghiên cứu và thực tập tại công ty TNHH Nam Cờng,tuy thời

Xây dựng một hệ thống danh điẻm thống nhất toàn công ty.Do việc đánh số cũng nh quy định về danh điểm trong công ty cha thống nhất nên việc nên việc kiểm tra đối chiếu và hạch toán cũng nh tính giá của kế toán gặp rất nhiều kho khăn. Vì vậy để hạch toán nguyên vật liệu muốn đợc chính xác và thuận lợi thì vật liệu phỏ đợc phân loại một cách khoa học và hợp lý vì vậy công ty cần phải lập sổ danh điểm vật liệu để mã hoá vật liệu,tiện sử dụng khi áp dụng kế toán máy. Hiện nay công ty hạch toán chi tiết vật liệu, chỉ dừng lại ở sổ chi tiết vật liệu mà không lập bảng tài khoản 152,153 cuối tháng (quý) do vậy mới chỉ theo dõi luồng vật t xuất ra trong tháng thông qua bảng kê xuất nguyên vật liệu,còn với vật.

Sau mỗi kỳ kế toán, kế toán dựa vào bảng tổng hợp nhập, xuất vật liệu để lên bảng “ Bảng tổng hợp nhập- xuất to- tồn vật liệu công cụ dụng cụ”để nắm thông tin về lợng tồn kho của từng vật liệu để có thể cung cấp thông tin kịp thời hco quản lý.Dựa vào bảng này phòng kế toán có thể biết đợc ký trớc nguyên vật liệu còn tồn là bao nhiêu để nhân viên phòng kế hoạch có kế hoach tính toán số lợng vật t cần mua cho kú sau. Các số liệu trên chứng từ ghí sổ đợc ghi vào cuối mỗi tháng các nghiệp vụ phát sinh trong tháng đợc ghi theo từng tài khoản phát sinh, mỗi tài khoản đợc ghi trên một dòng trong chứng từ. Khi đối chiếu với số liệu bảng cân đối phát sinh thì tổng số tiền trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ phải bằng tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối phát sinh.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay thực hiện chế độ hạch toán kinh tế theo cơ chế thị trờng dới sự quản lý của Nhà nớc đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự trang trải các chi phí, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sau cùng em xin chân thành cảm ơn Cô giáo hớng dẫnâTrơng Thanh Hằng cùng toàn thể các cán bộ tại phòng kế toán Công ty TNHH Nam Cờng đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này.

Bảng tổng hợp nhập nguyên vật liệu Tháng 3 năm 2006
Bảng tổng hợp nhập nguyên vật liệu Tháng 3 năm 2006