Khả năng tái tạo việc làm cho lao động dôi dư sau sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước

MỤC LỤC

Hiện trạng việc làm - thất nghiệp ở Việt Nam

Do tốc độ tăng nguồn lao động còn lớn (2,1%/năm), dân số trong độ tuổi lao động tăng hàng năm trên 1 triệu ng- ời, cha kể số lao động cha có việc làm của các năm trớc chuyển sang, trong khi khả năng thu hút lao động hàng năm cha đạt đợc mức đó nên xảy ra tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm. Ngoài ra, việc sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc cũng khiến cho lao động dôi d ra hàng năm không nhỏ (dự kiến đến năm 2005 sẽ có khoảng 25 vạn lao động dôi d cần đợc bố trí việc làm), bộ đội xuất ngũ, học sinh, sinh viên tốt nghiệp các trờng sẽ góp thêm vào số ngời cần giải quyết việc làm hàng năm.

Bảng 1: Tỉ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động trong độ tuổi ở khu vực  thành thị. Đơn vị tính: %
Bảng 1: Tỉ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị. Đơn vị tính: %

Quan điểm và biện pháp giải quyết việc làm cho ngời lao động

Phát triển kinh tế phải đi đôi với phát triển xã hội nh y tế - văn hoá - giáo dục - vệ sinh môi trờng, sử dụng nguồn nớc sạch và sản xuất theo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm..cũng sẽ thu hút nhiều lao động, góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống, ổn định xã hội, giảm gia tăng dân số và nguồn lao động, giảm hiện tợng dân nông nghiệp, nông thôn ra thành phố, khu công nghiệp tìm việc làm một cách tự phát. Cùng với đẩy mạnh việc đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực với các kiến thức về chuyên môn, kỹ thuật cũng nh kỹ năng thực hành cho nhu cầu trớc mắt còn phải trang bị cho nguồn nhân lực các kiến thức về ngoại ngữ, tin học, pháp luật nhằm đáp ứng cho nhu cầu của hội nhập, cho nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và giải quyết việc làm cho ngời lao động.

Lao động và việc làm trong quá trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc Trong 15 năm qua đã có nhiều nỗ lực để giải quyết vấn đề lao động,

Cũng vì vậy, song song với việc cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp nhà nớc, Việt Nam đã tiến hành đổi mới cơ chế quản lý lao động trong doanh nghiệp nhà nớc, chuyển các quan hệ lao động theo hớng thị trờng nh mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp trong việc sử dụng lao. Do khu vực DNNN ít có khả năng tạo thêm việc làm đối với lao động của các DNNN và lao động ngoài xã hội, vì tạo việc làm một phần quan trọng phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của các DNNN và để tạo thêm chỗ làm việc trong khu vực này cần tăng đầu t vào DNNN. Nhng giải quyết vấn đề này gặp phải những hạn chế về nguồn tài chính và hiệu quả vốn đầu t, trong đó một phần quan trọng không phải chi cho đầu t mở rộng sản xuất mà nhu cầu cấp bách hiện nay là đầu t nâng cấp công nghệ, đầu t chiều sâu để nâng cao năng lực cạnh tranh.

D thừa lao động trong quá trình phát triển kinh tế và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc

Tuy nhiên, phần lớn các DNNN vẫn coi lơng là vấn đề khó khăn ảnh hởng đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp và thờng phàn nàn về vấn đề khuyến khích vật chất, về đào tạo lại lao động, về chế độ đãi ngộ để khuyến khích tự nguyện nghỉ hu..Những. _ DNNN trong các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ thơng mại phải gánh chịu hậu quả d thừa lao động nặng nề hơn các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trong quá trình đổi mới nói chung và cải cách DNNN nói riêng. _ Việc đào tạo lại lao động còn có nhiều khó khăn, ách tắc, nhất là đối với những ngời lao động đã cao tuổi, sức khoẻ yếu, trình độ hạn chế; họ rất khó có thể theo kịp yêu cầu về công nghệ và sản xuất mới nhng cũng rất khó sa thải.

Các biện pháp chủ yếu để giải quyết d thừa lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc

Mặc dù các doanh nghiệp hiện nay còn gặp nhiều khó khăn về tài chính, song vì trách nhiệm của mình, các doanh nghiệp cần phải trích một phần khoản trợ cấp của doanh nghiệp nói chung và một phần thu nhập của ngời ở lại doanh nghiệp để hình thành phần kinh phí hỗ trợ ngời trong doanh nghiệp đi làm công việc ở nơi khác. Thực tế thời gian qua, nhiều lao động dôi d, bằng sự hỗ trợ không nhiều của doanh nghiệp, của Nhà nớc đã tìm đợc việc làm mới trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của t nhân, tập thể, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoặc tự mình mở xởng sản xuất, cửa hàng kinh doanh với thu nhập bằng hoặc lớn hơn khi còn làm việc ở doanh nghiệp cũ. Ngoài các biện pháp trên cần áp dụng và nghiên cứu một số biện pháp khác nh mở thêm các ngành nghề sản xuất phụ tại các doanh nghiệp; tăng c- ờng đa lao động ở doanh nghiệp đi xuất khẩu lao động, rà soát lại số lao động cần thiết theo đúng định mức lao động; nghiên cứu bổ sung chế độ hu trí, nhất là chế độ nghỉ hu trớc tuổi; xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho ngời lao.

Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm trong các doanh nghiệp

Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm theo loại hình doanh nghiệp: Chỉ hai loại hình DN có lao động nghỉ chờ không sắp xếp đợc việc làm là DNNN 2335 ngời (nữ 793 ngời) và DN ngoài quốc doanh 111 ngời (nữ 28 ngời). Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm có tỷ lệ cao trong các lĩnh vực: xây dựng 4,29% (nữ 5,31%); khách sạn nhà hàng 3,7%. Rừ ràng lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm có qui mô lớn về số lợng nghề và ngoại trừ một bộ phận nghề, còn phần lớn các nghề đều có tỷ lệ đáng kể trong tổng số lao động đang làm việc của các nghề.

Bảng 3: Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm  theo địa bàn
Bảng 3: Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm theo địa bàn

Lao động nghỉ chờ việc đợc gọi trở lại làm việc

_ Đối với các DN: Trong hoạch định chiến lợc đổi mới công nghệ (bao gồm cả công nghệ qui trình, công nghệ sản phẩm và công nghệ quản lý) để phát triển sản xuất - kinh doanh cần thiết đề ra các phơng án, giải pháp giải quyết việc làm cho lao động d thừa. Các Tổng công ty nên hình thành cơ chế tạo điều kiện cho các DN trong Tổng công ty có thể cung ứng lao động cho nhau (giữa các DN thừa lao động và DN thiếu lao động). Các chính sách bao gồm: Chính sách trật tự thị trờng lao động với việc nâng cao vai trò của công cụ đàm phán về các nội dung quan hệ lao động, hoà giải, đình công; chính sách cân bằng thị trờng lao động với việc phát triển môi giới việc làm, t vấn việc làm, t vấn nghề nghiệp, khuyến khích tính dịch chuyển và đào tạo, chính sách giữ chỗ làm việc; chính sách thị trờng lao động định hớng vào nhóm vấn đề; chính sách.

Khả năng tìm việc làm của lao động dôi d sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ớc lợng mô hình

Cơ cấu này cho thấy phần đông số lao động rời khỏi doanh nghiệp có số năm trong tuổi lao động còn dài, đa số nằm trong khoảng tuổi đ- ợc coi là trung niên, nếu thiếu những kỹ năng cần thiết sẽ có thể gặp những khó khăn nhất định khi tìm việc làm mới. Tuy nhiên có không ít doanh nghiệp mà trớc khi sắp xếp lại doanh nghiệp, ngời lao động không có khoản thu nhập nào từ doanh nghiệp bởi vì trên thực tế doanh nghiệp không hoạt động gì và ngời lao động còn nợ bảo hiểm lao động xã hội (Biểu đồ 3). Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). Mặc dù các bảng phân tích trên cũng làm sáng tỏ khi xem xét các tác. động chính đối với khả năng tìm việc của ngời lao động mất việc nhng phơng pháp này cũng có nhợc điểm nghiêm trọng: các tác động đối với khả năng tìm việc có thể có tơng quan lẫn nhau và do đó, có thể không phải tất cả đều thể hiện các tác động độc lập. Mô hình hồi quy logistic. Để giải quyết vấn đề này, cần ớc lợng một mô hình hồi qui. Mô hình đa ra cố gắng lợng hoá đợc sự ảnh hởng của 8 biến số độc lập, tơng ứng với 8 yếu tố đợc coi là cơ bản nhất, đối với biến số phụ thuộc là biến nhị phân xét xem ngời lao động sau khi thôi việc có tìm đợc việc làm mới hay không. Các biến sử dụng trong mô hình đợc định nghĩa nh sau:. Biến phô thuéc Biến. Biến kntimvl gioitinh khuvuc htrotudn cmonkt vb8 vb11 vb141 ve41. đại học) Tuổi.

Thu nhập do đầu t bằng số tiền từ trợ cấp mang lại có ảnh hởng tốt đến xác suất tìm đợc việc làm mới, tiền trợ cấp có thể đợc dùng để đầu t cho tài sản, đầu t tài chính, cho vay gửi tiết kiệm, đầu t kinh doanh, hoặc số lãi không phải trả do dùng tiền trợ cấp để trả nợ..nh vậy là ngời lao động đã sử dụng tiền trợ cấp để có lợi nhất. Lợi thế là thâm niên cao, tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm, kỹ năng, khoản trợ cấp lớn để ổn định cuộc sống và tạo dựng việc làm; song trở ngại lại là tuổi cao, làm việc lâu năm trong khu vực nhà nớc, đợc bao cấp về việc làm nên kém năng động.

Bảng 6: Khả năng tìm việc làm của lao động thuộc diện mất việc
Bảng 6: Khả năng tìm việc làm của lao động thuộc diện mất việc

Đề xuất hớng giải quyết

Tăng cờng hoạt động của các trung tâm xúc tiến việc làm bao gồm cả các trung tâm của Nhà nớc và của t nhân trên cơ sở bảo đảm hoạt động đúng luật, có chất lợng và hiệu quả, có uy tín và trách nhiệm với ngời lao động. Nhà nớc cần chủ động chuẩn bị các hình thức và biện pháp hỗ trợ tài chính cho việc bảo hiểm thất nghiệp, giúp các lao động tạm thời nghỉ việc đợc nhận các khoản vay dài hạn với lãi suất thấp để tạo công việc mới; giúp các doanh nghiệp trong việc đào tạo lại nhằm tăng cờng kỹ năng cho các lao động d thừa. Nhà nớc cần có cơ chế chính sách nâng đỡ các cơ sở kinh doanh gia đình và tạo điều kiện để họ có thể thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh thu hút thêm nhiều lao động.