Công cụ và Mục tiêu của Chính sách Tiền tệ trong Nền Kinh tế Mở

MỤC LỤC

Tạo việc làm

Thứ nhất , khi không có công ăn việc làm thì sẽ sinh ra nhiều tệ nạn xã hội nh nghiện ngập , rợu chè , cờ bạc , mại dâm , gây mất ổn định xã… hội ; đời sống của nhiều gia đình trở nên khó khăn hơn , túng quấn dễ dẫn con ngời ta dấn thân vào tội ác ; suy đồi đạo đức , gia phong , …. Tuy nhiên , không phải cứ thất nghiệp là không tốt , vấn đề là phải duy trì tỷ lệ đó ở mức nào đó ( mức thất nghiệp tự nhiên ) bởi trong thực tế , một số thất nghiệp lại có lợi cho nền kinh tế , đó là khi ngời ta đang đi tìm một công việc khác tốt hơn , phù hợp hơn thì họ chỉ thất nghiệp trong thời gian tìm việc mà thôi ; hoặc một số tự nguyên thất nghiệp ….

Mối quan hệ giữa các mục tiêu trên

Hiện thực các nớc phát triển theo cơ chế thị trờng cho thấy,vận hành chính sách tiền tệ , để đạt đợc các mục tiêu của nó cần có sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác nh chính sách tài khoá. Giải quyết mâu thuẫn này cần có sự phối hợp chặt chẽ của chính sách phân phối thu nhập Trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ , chính sách phân phối thu nhập phải thể hiện sự kiểm soát chặt chẽ về lơng và giá cả. Đối với các nớc kém phát triển và đang phát triển,thờng bội chi ngân sách lớn và kéo dài , tăng tr- ởng kinh tế cha cao đòi hỏi kết hợp chặt chẽ với chính sách kinh tế đối… ngoại trong thực thi chính sách tiền tệ.

Các mục tiêu trung gian

  • Mức lãi suất thị trờng: Là giá cả của tín dụng

    Khối tiền tệ L: bao gồm M3 và các giấy tờ có giá trong thanh toán.Trong quá trình cung ứng tiền tệ có bốn tác nhân tham gia , đó là NHTƯ, các NHTM,những ngời gửi tiền và những ngời vay tiền từ các ngân hàng trong đó , NHTƯ là cơ quan chính phủ có chức năng bao quát hệ thống hoạt động ngân hàng.Vì vậy, NHTƯ có thể kiểm soát đợc lợng tiền cung ứng. Lợng tiền cung ứng có mối quan hệ chặt chẽ với các mục tiêu cuối cùng.Khi nó tăng sẽ dẫn đến lạm phát , tạo việc làm , kích thích tăng trởng kinh tế .Và ngợc lại , khi nó giảm , sẽ kéo theo chính sách tiền tệ thu hẹp đợc thực thi,tỷ lệ lạm phát giảm , thất nghiệp gia tăng , kìm hãm sự tăng trởng kinh tế. Nó là phơng tiện kích thích lợi ích vật chất để thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế , là công cụ kích thích đầu t phát triển kinh tế ,là đòn bẩy kích thích ngân hàng và các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả , đặc… biệt , nó còn là một công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế , nó là công cụ để thực hiên mục tiêu của chính sách tiền tệ.

    Nghiệp vụ thị trờng mở

    Sự phát triển nghiệp vụ TTM ở Việt Nam

    Nh vậy , sau hơn một năm hoạt động , đến cuối năm 2001 ,TTM đã có 21 thành viên và hàng hoá giao dịch trên TTM vẫn chỉ có hai loại : tín phiếu kho bạc và tín phiếu NHNH. Thời hạn thanh toán và giao nhận các giấy tờ có giá ngắn hạn giữa các TCTD từ hai ngày xuống còn một ngày. Trong những năm tiếp theo ,để nghiệp vụ TTM thực sự trở thành một công cụ gián tiếp đắc lực góp phần phát triển thị trờng tiền tệ , để nó ngày càng phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam ,cần phải có một số biện pháp.

    Dự trữ bắt buộc

    Hiện nay , công cụ DTBB đóng vai trò kém phần quan trọng trong thực hiện chính sách tiền tệ của ngân hàng TƯ , bởi quá phức tạp , kém linh hoạt , ảnh hởng đến lợi nhuận các ngân hàng kinh doanh. DTBB là 15 ngày , tiền DTBB phải duy trì thờng xuyên trên tài khoản mở tại NHNN ,tỷ lệ DTBB là 10% (trong đó 70% giữ tại NHNN và 30% là tiền mặt tồn quỹ tại NHTM); nêú thiếu tiền DTBB thì phải bù đắp phần thiếu ,nếu không đủ thì NHNN sẽ cho vay ( theo lãi suất cao hơn đối với lãi suất cho vay của các TCTD vơí nền kinh tế ). Từ tháng 1/1998 cho đến nay , NHNN đa ra quy chế TDBB mới là quyết định duy trì DTBB là 1 tháng và tiền gửi duy trì DTBB tại NHNN đ- ợc tính bình quân trong kỳ , nều thừa sẽ đợc hởng lãi bằng lãi suất tiền gửi thanh toán tại NHNN còn nếu thiếu thì sẽ bị phạt bằng 150%lãi suất tái cấp vốn của NHNN với các tctd công bố thời kỳ.

    Lãi suất

    Còn đối với các nớc trên thế giới thì lại kém hiệu quả (thậm chí là không hiệu quả ) bởi hầu hết các nớc đó là có nền kinh tế mở nên luồng vốn tự do di chuyển , nếu nguồn vốn đó vào ngân hàng thì đó chính là nguồn đầu t gián tiếp,làm cán cân thanh toán mất cân bằng (do vốn vào bằng ngoại tệ thì. ra cũng bằng ngoại tệ ) gây khó khăn cho nền kinh tế. Nh vậy , chính sách chiết khấu không chỉ điều tiết lợng tiền cung ứng mà còn để thực hiện ngời cho vay cuối cùng đối với các TCTD và tác động đến việc điều chỉnh cơ cấu. Nó cung cấp dự trữ cho hệ thống ngân hàng khi các sự phá sản của ngân hàng đe doạ thoát khỏi sự kiểm soát , do đó đã ngăn chặn những cơn sụp đổ ngân hàng và tài chính ; trong quá trình xảy ra một cuộc khủng hoảng ngân hàng thì dự trữ đợc lập tức điều đến các ngân hàng nào cần thêm nhiều dự trữ hơn cả.

    Tái cấp vốn

    Bao gồm các hình thức tái cấp vốn nh cho vay lại theo hồ sơ tín dụng ; chiết khấu và tái chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn , cho vay có bảo đảm bằng cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác. Tài sản cầm cố gồm tín phiếu kho bạc Nhà nớc , tín phiếu NHNN , các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác ; và các giấy tờ có giá ngắn hạn đợc chiết khấu gồm có : tín phiếu kho bạc Nhà nớc , tín phiếu NHNN có thời hạn thanh toán còn lại tối thiểu 30 ngày. Tuy nhiên , theo phơng thức này cần phải quan tâm tới một số vấn đề nh : các TCTD phải đề nghị gửi tại NHNN , chủ động xây dựng hạn mức thấu chi trong từng thời kỳ cho phù hợp ( phải đợc NHNN đồng ý chấp nhận ) , phải lập danh mục tài sản bảo đảm và thực hiện cầm cố tại NHNN , NHNN có thể quy định cụ thể mức lãi suất thấu chi và thời hạn thấu chi cho phự hợp , cỏc TCTD chỉ đợc thấu chi trong hạn mức và NHNN phải theo dừi , kiểm soát.

    Tỷ giá hối đoái

    Còn với hoạt động thanh toán bù trừ lẫn nhau giữa các TCTD theo lệnh thu , chi của các khách hàng ; để đáp ứng nhu cầu tức thời về vốn , NHNN cho các TCTD thực hiện vay bổ sung hoặc vay theo hình thức tái cấp vốn khác. NHTƯ can thiệp trên thị trờng ngoại hối nhằm ảnh hởng lên tỷ giá , nhng không ấn định tỷ giá và không buộc phải can thiệp trên thị trờng ngoại hối để duy trì tỷ giá cố định. Trong bối cảnh diễn biến thị trờng quốc tế có nhiều biến động , việc điều hành tỷ giá linh hoạt và can thiệp kịp thời của NHNN trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng đã góp phần ổn định tỷ giá , khuyến khích xuất khẩu kiểm soát nhập khẩu.

    Thực trạng vai trò của Ngân hàng Nhà nớc trong việc xây dựng và

    Bởi việc phân tán các nguồn vốn này ; vì thế không thể điều tiết lợng tiền cung ứng trong lu thông qua công cụ tái cấp vốn. - Có chính sách phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ theo hớng : cải tiến và phát huy các công cụ chính sách tiền tệ hiện có , tích cực đa các công cụ mới của chính sách tiền tệ vào vận hành. - Hạn chế nhiệm vụ của NHNN với vai trò một bộ trong Chính phủ và bộ chủ quản để NHNN tập trung thực hiện vai trò NHTƯ của đất nớc.

    Tác động của toàn cầu hoá đến chính sách tiền tệ

    Sự thay đổi lãi suất trong nớc làm cho các tài sản đợc định giá bằng đồng bản tệ thấp hơn so với các tài sản đợc định giá bằng đồng ngoại tệ , điều này làm thay đổi mức cầu về tài sản và dẫn đến việc tăng chu chuyển vốn vào nớc này từ nớc khác. Một sự thay đổi của chính sách tiền tệ ở Mỹ cũng ảnh hởng đến các nền kinh tế khác theo ba kênh chủ yếu : Tỷ giá hối đoái , lãi suất và thu nhập ở Mỹ ; tác động tuỳ thuộc vào chế độ tỷ giá của nền kinh tế nớc ngoài. Tuy nhiên , quá trình mở cửa nền kinh tế này có tác động đáng kể đến cơ chế truyền tác động của chính sách tiền tệ ( đó là cơ chế xuất phát từ sự tăng lên của lãi suất ngắn hạn , tác động sang lãi suất trung và dài hạn và giá chứng khoán , sau đó đến tổng cầu. Đó là cơ chế truyền tác động trong nền kinh tế. Còn trong nền kinh tế mở thì xuất phát từ lãi suất trong nớc đến tỷ giá. hối đoái danh nghĩa và sang các mức giá của xuất – nhập khẩu , từ đó tác. động sang kim ngạch xuất nhập khẩu thực tế và giá cả trong nớc ) và đặt nền.

    Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế mở

    Đờng LM dịch sang trái ( LM0 LM1 ) , cân bằng mới đợc thiết lập với lãi suất i1 > i* ban đầu , lãi suất trong nớc lớn hơn lãi suất quốc tế nên tồn tại một luồng vốn đổ vào trong nớc. Giả sử NHTƯ cố định tỷ giá e ở mức e0 ban đầu , vì thế ,trên thị trờng ngoại hối d cầu tiền đồng. Do vậy , NHNN phải bỏ tiền đồng ra để mua $ vào , cung tiền đồng dịch phải. Trên thị trờng tiền tệ , cung tiền tăng , đờng LM1 sẽ dịch chuyển sang phải cho đến khi về vị trí cũ LM0 ban. Nh vậy , sản lợng không đổi , có nghĩa là chính sách tiền tệ vô hiệu quả. Với trờng hợp NHTƯ mở rộng lợng tiền cung ứng cũng vậy, chính sách vô hiệu quả. • Trong điều kiện nền kinh tế mở có tỷ giá thả nổi : vốn vận động tự do , cấn cân thanh toán sẽ cân bằng. LM1 ) lãi suất tăng , có nghĩa lãi suất trong nớc lớn hơn lãi suất quốc tế , nh vậy sẽ tồn tại một luồng vốn từ nớc ngoài đổ vào trong nớc.