Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện

MỤC LỤC

H = TSCD Π

HVL: Hiệu suất sử dụng vốn lu động VLĐ: Vốn lu động sử dụng trong kỳ. Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận 2.2.4.Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động khác. Nh vậy, nếu cố định chỉ tiêu tỉ trọng lợi nhuận trên vốn kinh doanh thì hiệu quả sử dụng vốn lu động tỉ lệ thuận với số vòng quay của vốn lu động.

Tăng số vòng quay của vốn lu động sẽ góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động.

VSV= TR

Tỷ suất lợi nhuận

Trên cơ sở đó so sánh các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận thực hiện năm nay so với kế hoạch, so với thực hiện năm trớc và với các xí nghiệp có điều kiện tơng đơng có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhằm tìm biện pháp nâng cao chỉ tiêu này. Quan hệ nợ nần lẫn nhau giữa các doanh nghiệp về các khoản tiền mua hàng hoá, giữa doanh nghiệp với ngân sách về các khoản phải nộp thuế theo luật định, giữa doanh nghiệp với cán bộ công nhân viên về tiền lơng,. Bởi vì, sự chiếm dụng vốn quá hạn của khách hàng một mặt gây khó khăn về vốn cho doanh nghiệp, mặt khác do thiếu vốn, thiếu tiền mặt để thanh toán các khoản phải trả, doanh nghiệp sẽ phải đi vay, chịu lãi suất tín dụng, điều đó làm giảm tỷ suất lợi nhuận, làm chậm tốc độ luân chuyển vốn.

Để đạt đợc các lợi thế này doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý các nguồn lực khan hiếm của mình cũng nh của xã hội, tạo u thế với các doanh nghiệp khác cùng ngành, mà nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một điểm tất yếu nhằm đạt đợc các lợi thế cạnh tranh. - Giúp các cơ quan quản lý nhà nớc, quản lý doanh nghiệp thờng xuyên đánh giá đợc kết quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, nhằm có các biện pháp tác động, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy cao nhất lợi thế, tiềm năng trong sản xuất kinh doanh hoặc có biện pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp trong những hoàn cảnh khó khăn.

Nguồn vốn Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch

LNST 2. DT thuÇn

Đó là do: Tốc độ tăng của LNST không bằng tốc độ tăng của doanh thu, Nhà máy cần xem xét lại những khoản phát sinh đột biến cụ thể là khoản chi phí quản lý doanh nghiệp, và hoạt động tài chính làm cho lợi nhuận sau thuế tăng không bằng tốc độ tăng của doanh thu. Do đặc điểm ngành nghề và đặc thù của Nhà máy nên Nhà máy quan hệ với hệ thống các khách hàng và ngân hàng nên việc quản lý tiền mặt rất phức tạp, nó. - Lợng tiền mặt của Nhà máy giảm đều trong năm, lợng tiền gửi ngân hàng của Nhà máy cũng giảm liên tục trong toàn thời kỳ đặc biệt giảm mạnh vào năm 2001.

- Nhng đối với bất kỳ một đơn vị sản xuất kinh doanh nào trong đó có Nhà máy Thiết bị bu điện thì công tác ngân quỹ đều đợc coi trọng nhằm đa ra các biện pháp giữ số d tiền mặt tại quỹ ở một mức độ an toàn đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh cũng nh hoạt động của bộ máy Nhà máy. Ta thấy trong các năm qua hàng tồn kho ở cuối năm tăng mạnh vào năm 2000, sau đó giảm nhẹ vào năm 2001 nhng lại có xu hớng tăng trở lại vào năm 2002 chứng tỏ sự quản trị kém hiệu quả các khoản chi phí này, việc tồn đọngvốn l- u động ở các khâu nh nguyên vật liệu tồn kho, thành phẩm tồn kho, hàng gửi đi bán là rất lớn. Vì vậy, ban giám đốc Nhà máy cần có những biện pháp cụ thể nh nâng cao chất lợng hàng hóa, cải tiến công tác Marketing,..để giảm lợng hàng tồn kho và lợng hàng gửi đi bán.

Đây là khoản bổ xung cho nguồn vốn kinh doanh của Nhà máy, vì vậy Nhà máy cần nhanh chóng thu hồi để sử dụng cho phù hợp với tình hình thực tế của Nhà máy. Để đánh giá một cách chính xác hơn nữa về tình hình sử dụng vốn lu động chúng ta xem tiếp hiệu quả sử dụng vốn lu động của Nhà máy trong thêi gian qua. Sở dĩ năm 2000 tỷ suất lợi nhuận vốn lu động giảm là do thuế thu nhập của Nhà máy không đợc miễn giảm, mặc dù lợi nhuận trớc thuế kém năm 1999 và năm 2001 không nhiều, nhng thuế thu nhập doanh nghiệp cao nên lợi nhuận sau thuế bị giảm mạnh dẫn tới tỷ suất lợi nhạn vốn lu động giảm.

Đây là kết quả của sự nỗ lực của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên Nhà máy trong quá trình sản xuất kinh doanh đã tiết kiệm chi phí, là cơ sở để hạ giá. Để đánh giá đợc khả năng thanh toán của Nhà máy, ta xét đến hai chỉ tiêu cơ bản là: Hệ số thanh toán nhanh và hệ số vốn hoạt động, ngoài ra còn đánh giá. Hệ số thanh toán nhanh của Nhà máy biến động phức tạp qua các năm, nhng cha năm nào khả năng thanh toán của Nhà máy đợc thực hiện tốt ( đều thấp hơn 1 ), điều này chứng tỏ Nhà máy bị động về tài chính và phụ thuộc quá nhiều vào ngân hàng.

Bảng 9:Tình hình quản lý tiền mặt tại Nhà máy:
Bảng 9:Tình hình quản lý tiền mặt tại Nhà máy:

Đánh giá chung về công tác sử dụng vốn tại Nhà máy Thiết Bị Bu

Năm 2001, doanh thu cũng tăng so với năm 2000, nhng tốc độ tăng của doanh thu không bằng tốc độ tăng của vốn kinh doanh cho nên hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh giảm so với năm 2000. Với sự cố gắng vơn lên của đội ngũ cán bộ công nhân viên Nhà máy, trong những năm qua theo số liệu báo cáo tài chính có thể thấy Nhà máy là một doanh nghiệp luôn luôn làm ăn có lãi, đạt và vợt kế hoạch do Tổng công ty Bu Chính - Viễn Thông (nay là Bộ Bu Chính - Viễn Thông) đề ra. Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt, việc Nhà máy vẫn bảo đảm đợc sự tăng trởng về doanh thu và lợi nhuận, thu nhập của cán bộ công nhân viên không ngừng tăng là những cố gắng rất đáng khâm phục.

Kể từ ngày đợc thành lập, Nhà máy đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, tăng cờng đổi mới máy móc trang thiết bị, dây chuyền lẵp ráp hiện đại, nâng cao tay nghề công nhân và nghiệp vụ của cán bộ quản lý để nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm. Trong các phòng quản lý, Nhà máy hầu nh trang bị toàn bộ máy vi tính, may fax và các máy móc chuyên dụng khác, giúp cho cán bộ quản lý làm việc hiệu quả hơn và công tác giao dịch, tiếp cận khách hàng cũng thuận lợi hơn. Bên cạnh đó, giá trị còn lại của TSCĐ của Nhà máy còn rất thấp (phần lớn đã khấu hao gần hết) do đó ảnh hởng không nhỏ đến năng suất lao động và chất lợng sản phẩm của Nhà máy.

Điều này cho thấy mặc dù tăng về quy mô nhng nhìn chung tình trạng kỹ thuật của TSCĐ vẫn cha đợc cải thiện, công tác đổi mới dây chuyền thiết bị cha đồng bộ và toàn diện làm cho hiệu suất sử dụng TSCĐ. Công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn, nhất là trong khâu cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất dẫn tới cha tiết kiệm đợc vốn, giảm hiệu quả sử dụng trên một đồng vốn. Ngoài ra, số liệu cũng cho thấy mặc dù khả năng thanh toán trớc mắt của Nhà máy không bị đe doạ gặp rủi ro nhng với một khoản vay dài hạn tơng đối lớn, nếu không có kế hoạch trả nợ hợp lý sẽ trở thành khoản nợ khó trả của Nhà máy trong tơng lai.

Do quy trình phân phối tiêu thụ không gắn liền với quá trình thanh toán tiền hàng, bên cạnh đó do khách hàng của Nhà máy chủ yếu là các doanh nghiệp trong nghành, thờng có quan hệ mua bán chịu nên Nhà máy bị chiếm dụng vốn tơng đối lớn. Bên cạnh đó trong những năm gần đây ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh nh viễn thông quân đội , ..nên Nhà máy chịu sự cạnh tranh gay gắt, ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh. Hoạt động khuyếch trơng sản phẩm của Nhà máy chỉ dừng lại ở hình thức quảng cáo trên một số tờ báo chuyên ngành, hơn nữa chỉ quảng cáo cho toàn bộ Nhà máy nói chung chứ không nhấn mạnh tới sản phẩm của Nhà máy.

Bảng 19: Hiệu quả sử dụng vốn chung của Nhà máy
Bảng 19: Hiệu quả sử dụng vốn chung của Nhà máy

Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả

Môc lôc

Đánh giá chung về công tác sử dụng vốn tại Nhà máy Thiết Bị B u Điện. Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Nhà máy thiết bị b u điện.