MỤC LỤC
Mục tiêu của việc đánh giá môi trờng bên ngoài là đề ra danh sách những cơ hội và từ môi trờng mà doanh nghiệp nên nắm bắt, đồng thời là những nguy cơ từ môI trờng đem lại, có thể gây ra những thách thức cho doanh nghiệp mà nó cần phải tránh. Tuy vậy, các vận hội hoặc các bất lợi do các yếu tố tự nhiên gây ra chỉ trong giới hạn thời gian.Ngày nay vấn đề ô nhiễm môi trờng đã đến mức báo động điều này cũng gây không ít phiền toái cho doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động sản xuÊt kinh doanh. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng tất yếu xuất hiện cạnh tranh mà trong cạnh tranh có doanh nghiệp thắng vì có lợi thế so sánh hơn các doanh nghiệp khác về giá, về sản phẩm, về khuyến mãi có doanh nghiệp sẽ thua vì không bán đợc hàng, rủi ro, sản xuất kinh doanh thu hẹp.
-Số lợng các doanh nghiệp trong ngành và quy mô tơng đối của chúng: số lợng nhiều doanh nghiệp thì cạnh tranh cao, nhng cạnh tranh thấp nếu ngành có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ và có một doanh nghiệp lớn hơn hẳn, các doanh nghiệp nhỏ có xu hớng hành động giống nh doanh nghiệp lớn.
Mạng thông tin nội bộ này là nhân tố hình thành và củng cố nền văn hóa của doanh nghiệp, một chất keo kết tinh hoạt động ngày càng quan trọng, một mẫu thức cho suy nghĩ và hành động của từng thành viên trong doanh nghiệp. Việc phân tích này thờng tập trung vào một số vấn đề nh: chủng loại sản phẩm, sản phẩm và chất lợng sản phẩm, thị phần, giá sản phẩm, niềm tin của khách hàng đối với sản phẩm, chất lợng và chi phí phân phối hàng hoá, hiệu quả quảng cáo và xúc tiến bán. Những phân tích trên cho phép doanh nghiệp đánh giá đợc khả năng riêng biệt của mình về mức độ thích ứng của sản phẩm với nhu cầu thị trờng và vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng đó.
Để đánh giá về công tác nghiên cứu phát triển thì các doanh nghiệp cần xem xét các vấn đề nh: hoạt động nghiên cứu phát triển trong nghành, mức ngân sách cho công tác này, nhân lực và máy móc đảm bảo cho công tác nghiên cứu phát triển.
+Các yếu tố của môi trờng kinh doanh ( các yếu tố ngoại cảnh) trong đó cần chú trọng: Mức độ và nội dung đa dạng hoá, các cơ hội doanh nghiệp đang theo đuổi, các đe doạ doanh nghiệp đang tránh, khả năng chịu dựng các rủi ro, mức độ, tính chất và xu hớng các giải pháp theo đuổi gần đây của doanh nghiệp,. Theo đó các doạnh nghiệp yếu thờng chọn các chiến lợc khai thác yếu tố thị trờng để cũng cố sức mạnh nội bộ, các phơng án chiến lợc lựa chọn có thể đợc kết hợp theo nhiều biến số khác nhau. Trong thực tế kinh doanh cơ hội chỉ xuất hiện trong một khoản thời gian nhất định, cũng nh các rủi ro cũng sẽ qua đi cùng với các yếu tố tạo lập, vì vậy thời điểm triển khai thích hợp có thể là yếu tố có tác động không nhỏ đến sự thành công của một chiến lợc.
Tăng trởng nội bộ không chỉ bao gồm việc mở rộng, hoàn thiện hệ thống sản xuất kinh doanh cũ, mà còn đợc thực hiện thông qua thành lập các cơ sở mới, phát triển cơ sở kinh doanh theo chiều ngang và chiều dọc bằng các nguồn lực nội bộ. Mục đich của mô hình chiến lợc này là tăng thêm sức mạnh để đối mặt với các thách thức và rủi ro có thể xảy ra hoặc tận dụng triệt để hơn các cơ hội kinh doanh trong thời kỳ chiến lợc. +Thôn tính theo chiều ngang, đó là việc thôn tính các doanh nghiệp trong cùng một ngành kinh doanh nhằm mở rộng quy mô sản xuất-kinh doanh và phát triển thị trờng nội bộ ngành.
Liên kết thực hiện tự nguyện trên cơ sở các tất yếu hoặc các liên hệ tơng hỗ lẫn nhau giữa các đối tác nhằm phân tán rủi ro, tăng cờng thêm sức mạnh, tăng thị phần. -Nghiên cứu chuyển hớng kinh doanh, tìm sản phẩm và thị trờng khác thay thế, áp dụng khi doanh nghiệp gặp khó khăn nghiêm trọng đối với một vài loại sản phẩm hoặc lĩnh vực kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trờng mọi doanh nghiệp đều xác định phơng hớng sản xuất kinh doanh trên cơ sở: “kết hợp chuyên môn hoá với đa dạng hoá sản xuất kinh doanh tổng hợp”.
Phát triển đa dạng hoá sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh là một xu hớng tất yếu trong nền kinh tế thị trờng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng ngày càng biến động nhanh chóng theo hớng đa dạng hơn, phong phú hơn và cao cấp hợn. Trong thực tế, để tận dụng các cơ hội kinh doanh, tránh các rủi ro và bất lợi trên thị trờng, đồng thời khai thác triệt để các khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải áp dụng mô hình chiến lợc kết hợp.
Số lợng ngời của Công ty trong giai đoạn này gồm có gần 100 ngời trong đó trình độ văn hoá là có 3 ngời đại học và 5 ngời trình độ trung cÊp. XN làm theo tiêu chuẩn mà cấp trên giao cho, đạt và vợt mức kế hoạch mà cấp trên giao, nền kinh tế đang còn là giai cấp cho nên làm công ăn lơng, không tự hạch toán. Khó khăn lớn nữa là các công trình mà XN làm thờng là ở các tỉnh cũng có thể xa hoặc gần vì vậy cho nên việc đi lại không đợc thuận lợi nhiều công trình xa cán bộ, công nhân phải đi xa trong nhiều ngày không tiện.
Nhiệm vụ của XN trong giai đoạn này là xây dựng và sửa chữa các công trình phục vụ cho ngành Ngân hàng và xây dựng mới các trụ sở, kho tàng cho các Ngân hàng thuộc các tỉnh thành trong cả nớc, những công trình mà công ty thi công hầu nh là do Ngân hàng TW chỉ định thầu một số còn lại là do công ty thắng thầu, giai đoạn này do thị trờng chuyển từ cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp sang cơ chế kinh tế thị tr- ờng có sự quản lý của nhà nớc, Công ty đợc quyền tham gia đấu thầu trong toàn quốc. Trong tình hình đất nớc vừa bớc vào một giai đoạn mới của nền kinh tế thị trờng XN cũng gặp nhiều khó khăn, phải làm quen với một nền kinh tế mới, phải thay đổi các quan niệm và thói quen cũ, bắt đầu từ giai đoạn này XN phải tự hạch toán độc lập, trớc đây là làm theo kế hoạch thì bây giờ phải tự hạch toán lỗ lãi và chia lợi nhuận, không chỉ riêng XN mà các công ty khác cũng vậy, bây giờ các đơn vị sản xuất kinh doanh đều phải trả lời ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế. Trớc thực tế này cũng có nhiều Công ty nhờ đó mà phát triển mạnh và cũng có nhiều Công ty do không thích ứng kịp với thị trờng mà bị làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản.
+Sản xuất kinh doanh, cung ứng, lắp đặt các thiết bị cho các công trình dân dụng công nghiệp, kho tàng trong và ngoài ngành Ngân Hàng. -Công ty xây dựng Ngân Hàng (gọi tắt là công ty) là doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập, trực thuộc Ngân Hàng nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 03/QĐ-NH15 ngày 20/01/1993 của thống đốc Ngân Hàng nhà nớc. +thực hiện việc sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mở rộng và trang trí nội ngoại thất, lắp đặt điện nớc các công trình dân dụng, công nghiệp trong và ngoài ngành Ngân Hàng.
-Công ty chịu sự quản lý của Ngân Hàng nhà nớc và các cơ quan quản lý nhà nớc khác có liên quan theo quy định của pháp luật. -Năm 1999 Công ty thành lập một chi nhánh tại Miền Nam, nhằm mục đích đại diện cho Công ty giao dịch với các chủ thầu ở khu vực Miền Nam.
+Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, kho tàng chuyên dùng trong, ngoài ngành Ngân Hàng. -Tên giao dịch quốc tế : Banking construction company -Trụ sở chính: xã Thanh Trì - huyện Thanh Trì- Hà Nội.