Bảo vệ sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử

MỤC LỤC

Bảo vệ sở hữu trí tuệ

Vì lẽ đó, nổi lên vấn đề bảo vệ sở hữu trí tuệ và bản quyền của các thông tin trên Web( các hình thức quảng cáo, các nhãn hiệu thương mại, các cơ sở dữ liệu, các dung liệu truyền gửi qua mạng..). Và như vậy phải có sự quản lý, đầu tư hợp lý để điều chỉnh các mối quan hệ sở hữu trí tuệ, tránh được hiện tượng “chảy máu chất xám”.

Bảo vệ người tiêu dùng

Ngày nay, cái tạo ra giá trị cao hơn cho sản phẩm không phải là bản thân sản phẩm mà chính là “tài sản chất xám” của nó. Mọi hình thức “sao chép”, “phiên dịch” các dữ liệu văn bản, hình ảnh, âm thanh thành dung liệu truyền gửi phải được tác giả đồng ý.

Hạ tầng cơ sở kinh tế và pháp lý a. Môi trường quốc gia

Nó không chỉ diễn ra ở phạm vi một nước mà còn vượt qua biên giới quốc gia, trong đó khía cạnh quan trọng nhất là tính không biên giới của TMĐT dẫn tới những khó khăn to lớn về luật áp dụng để điều chỉnh hợp đồng, về thanh toán và đặc biệt là về thu thuế (do làm mất đi tính ranh giới địa lý vốn là đặc tính của ngoại thương truyền thống.). Chẳng hạn khó khăn trong việc đánh thuế các hàng hoá phi vật thể (âm nhạc, chương trình phần mềm.), thu thuế trong trường hợp thanh toán vô danh bằng thẻ khôn minh và khó khăn trong vấn đề bảo vệ sở hữu trí tuệ, chính trị, bảo vệ bí mật quốc gia, vấn đề pháp luật quốc tế về sử dụng không gian.

KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TMĐT VỚI MỘT SỐ NƯỚC VÀ KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI

Xu hướng phát triển của TMĐT

    Deutsche Bank, ngân hàng lớn nhất nước Đức cho rằng, Internet sẽ ảnh hưởng đến khu vực tài chính nhiều hơn các khu vực khác nên ngân hàng này đã có kế hoạch đầu tư 1tỷ USD để cải tổ các hoạt động kinh doanh và hợp tác với các đối tác nhằm khai thác triệt để các cơ hội mới; Ba công ty dầu mỏ và bốn ngân hàng đầu tư hàng đầu thế giới đang hợp tác để phát triển giao dịch sản phẩm kim loại và năng lượng trên Internet bắt đầu vào cuối năm 2000. Nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của TMĐT đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, các quốc gia, các khối kinh tế và cộng đồng thế giới đang nhanh chóng xây dựng cho mình chính sách về TMĐT nhằm tạo sự ổn định về mặt pháp lý, giảm đến tối đa các các rủi ro trong hoạt động TMĐT, ngăn chặn những hành vi bất hợp pháp gây thiệt hại cho người tiêu dùng, doanh nghiệp và quốc gia.

    Thái độ của một số nước và khu vực trên thế giới đối với TMĐT 1. Đánh giá vai trò của TMĐT đối với nền kinh tế thế giới

      Để góp phần tham gia vào việc thúc đẩy quá trình phát triển và giải quyết những vấn đề của TMĐT, những năm gần đây, tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD đã tổ chức một loạt các hội nghị có liên qua đến TMĐT nhằm thảo luận về các vấn đề trong xã hội thông tin, mạng Internet, chế độ bảo vệ thông tin và quyền sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn kỹ thuật của TMĐT. Tại hội nghị TMĐT cấp bộ trưởng mang chủ đề “một thế giới không biên giới quốc gia cho TMĐT toàn cầu” (5/1997), Bộ trưởng của 26 nước thành viên OECD cùng các đại diện của tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp đều thống nhất quan điểm : cần đưa ra những tiêu chuẩn kỹ thuật và những chính sách hợp lý để nâng cao hơn nữa lòng tin của giới thương mại xã hội đối với TMĐT, định ra những tiêu chuẩn giao dịch chung trên phạm vi toàn cầu để bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng.

      THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TMĐT Ở VIỆT NAM

      • TMĐT - những bước đi ban đầu
        • Áp dụng TMĐT vào Việt Nam
          • Thời cơ và thách thức của Việt Nam trong phát triển TMĐT 1. Thời cơ

            Nhà nước áp dụng ưu đãi đặc biệt cho các doanh nghiệp làm phần mềm , miễn thuế giá trị gia tăng cho các sản phẩm dịch vụ phần mềm được sản xuất trong nước, nếu xuất khẩu thì được áp dụng thuế suất 0%, Nhà nước có chính sách tài trợ lại cho doanh nghiệp làm CNPM, ưu đãi về thuế thu nhập cá nhân cho người lao động chuyên nghiệp tham gia trực tiếp phát triển CNPM, các donh nghiệp được hưởng ưu đãi cao nhất cề tín dụng và việc sử dụng đất theo quy định của pháp luật.; Nâng cao hiệu lực hiệu quả pháp luật: Bộ tư pháp, Bộ KHCN & MT, Bộ văn hoá thông tin và các bộ ngành có liên quan triển khai rà soát để sửa đổi , bổ xung các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến sản xuất , kinh doanh và bản quyền tác giả về phần mềm, tăng cường trong lĩnh vực an ninh và an toàn thông tin, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến,giáo dục, nghiên cứu ban hành chính sách phù hợp, công bố các số liệu thống kê về công nghệ thông tin nói chung và CNPM nói riêng theo phân ngành kinh tế quốc dân.; Mở rộng thị trường: khuyến khích các cơ quan, các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng sản phẩm và dịch vụ của các doanh nghiệp làm CNPM trong nước. Dự án nâng cao nhận thức do trung tâm thương mại xúc tiến được phân 60 triệu đồng; dự án hạ tầng cơ sở pháp lý do Viện nghiên cứu pháp lý (Bộ tư pháp) xúc tiến : 50 triệu đồng; dự án hạ tầng cơ sở bảo mật do Ban cơ yếu Chính phủ xúc tiến: 50 triệu đồng; dự án hạ tầng cơ sở thanh toán điện tử do Ngân hàng công thương xúc tiến: 30 triệu đồng; dự án hạ tầng cơ sở tiêu chuẩn hoá công nghiệp thương mại do Viện nghiên cứu ( Bộ thương mại) xúc tiến: 50 triệu đồng; dự án bảo hộ quyền trí tuệ do Vụ chính sách đa biên (Bộ thương mại) xúc tiến: 30 triệu đồng; dự án bảo vệ người tiêu dùng do Cục quản lý thị trường (Bộ thương mại): 30 triệu đồng; dự án an ninh quốc gia về TMĐT (Bộ công an) xúc tiến: 30 triệu đồng; dự án các khía cạnh xã hội do Bộ văn hoá thông tin thực hiện: 30 triệu đồng; dự án xây dựng kế hoạch khung và áp dụng TMĐT do Vụ kế hoạch, Bộ thương mại, xúc tiến: 40 triệu đồng; dự án đào tạo do trung tâm tin học Bộ BKHCN & MT xúc tiến: 60 triệu đồng và dự án thử nghiệm các dạng thức hoạt động của TMĐT do Hội tin học Việt Nam xúc tiến: 150 triệu đồng. Đặc biệt trong chuyến thăm Việt Nam vừa qua của Tổng thống Mỹ Bill Clinton, với sự chứng kiến của Bộ trưởng Thương mại Mỹ, MeetChina.com ( công ty có trụ sở chính đặt tại thung lũng Sillicon của Mỹ) và công ty đầu tư và phát triển công nghệ FPT đã ký hợp đồng thành lập liên doanh TMĐT đầu tiên giữa các công ty Mỹ và công ty Việt Nam trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại Việt Mỹ được ký hồi tháng 7/2000 với tên gọi MeetVietnam.com.

            Theo chủ trương lợi dụng kinh tế dựa trên tri thức, chúng ta cần nỗ lực tranh thủ các thành tựu của xu hướng mới đang diễn ra trên thế giới bằng cách đẩy mạnh quan hệ với bên ngoài thông qua mậu dịch quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài, mua giấy phép công nghệ nước ngoài, trao đổi chuyên gia, đồng thời tập trung tạo những tiền đề sẵn sàng đảm bảo nắm bắt thành công những cơ hội sẽ xuất hiện trong tương lai.

            MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TMĐT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

            • Tìm hiểu các phương thức lên mạng cơ bản
              • Hướng xây dựng khung chính sách pháp lý cho TMĐT ở Việt Nam Trước tiên, Việt Nam phải khắc phục 5 khó khăn bao gồm
                • Trade Point - những bước phát triển ban đầu
                  • TMĐT- những bài học kinh nghiệm và 13 lời khuyên cho các doanh nghiệp 1. Hình thức TMĐT nào thích hợp với Việt Nam

                    Song để nhận thức được tiềm năng của TMĐT, Chính phủ và khu vực tư nhân phải cùng nhau xây dựng một khuôn khổ luật pháp có thể dự đoán được, để đảm bảo rằng Internet là môi trường kinh doanh an toàn và để tạo ra các chính sách về nhân lực, đảm bảo cung cấp được cho những công nhân và toàn dân nói chung, những kỹ năng cần thiết cho nền kinh tế mới mẻ này. Ngoài ra, việc xây dựng hạ tầng công nghệ bao gồm việc hình thành hệ chuẩn hoá công nghiệp và TMĐT trên cơ sở những nghuyên tắc pháp lý được công nhận tiến tới hình thành bộ mã chuẩn quốc gia phù hợp với giao dịch TMĐT trong phạm vi quốc tế và hoà mạng quốc tế, và các giải pháp kỹ thuật đảm bảo an ninh, an toàn trên đường truyền mạng, ngăn ngừa việc truy cập trái phép. Trong điều kiện hiện nay, Việt Nam có đủ cơ sở để bắt tay và xây dựng Trade Point như đã có các hạ tầng cơ sở kỹ thuật và thông tin cần thiết, các điều kiện vật chất và nhân lực cho triển khai Trade Point, nhu cầu tìm kiếm bạn hàng, cơ hội buôn bán của các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu đang đặt ra gay gắt và cuối cùng là đã có sẵn hệ thống Trade Point toàn cầu có thể hỗ trợ kinh nghiệm cho Việt Nam.

                    Dưới đây là 13 lời khuyên của những công ty đi trước đúc kết lại dành cho những người bắt đầu muốn bán sản phẩm của mình trực tuyến theo hình thức trực tiếp từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác (Business to Business - B2B) hoặc từ doanh nghiệp sang người tiêu dùng (Business to Customers - B2C).