Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh kinh tế

MỤC LỤC

DNNVV VÀ VAI TRề CỦA DNNVV ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ .1. Khái niệm DNNVV

Đặc điểm DNNVV ở Việt Nam

-Khả năng quản lý của các DN cũng rất yếu, và đa số các bộ phận quản lý chưa có đủ kiến thức và kinh nghiệm trong việc điều hành DN. -Hệ thống kiểm soát nội bộ thiếu chặt chẽ, việc báo cáo cũng như kiểm tra hoạt động của các DN này là rất khó khăn và còn nhiều bất cập.

Vị trí và vai trò của DNNVV trong nền kinh tế thị trường

-Ít có điều kiện để đào tạo nhân công, đầu tư cho nghiên cứu, thiết kế cải tiến công nghệ, đổi mới sản phẩm. -Trong nhiều trường hợp thường bị động vì phụ thuộc vào hướng phát triển của các DN lớn.

Định hướng và chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV của chính phủ

Chính phủ khuyến khích phát triển hình thức thầu phụ công nghiệp, tăng cường sự liên kết giữa các DNNVV với các DN khác về hợp tác sản xuất sản phẩm, sản xuất linh kiên, phụ kiện, phụ tùng, nhận thầu xây dựng.., nhằm thúc đẩy chuyền giao công nghệ, mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNVV. Thông qua các chương trình trợ giúp, Chính phủ tạo điều kiện cho các DNNVV đổi mới công nghệ, trang thiết bị, máy móc, phát triển sản phẩm mới, hiện đại hóa quản lý nhằm nâng cao chất lương sản phẩm hàng hóa, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

VAI TRề CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNNVV

Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của DNNVV

Chính phủ khuyến khích các tổ chức trong và ngoài nước trợ giúp cho các DNNVV trong việc cung cấp thông tin, tư vấn và đào tạo nguồn nhân lực. Chính phủ khuyến khích việc thành lập các “vườn ươm DNNVV” để hướng dẫn, đào tạo doanh nhân trong bước đầu thành lập DN.

Tình hình tiếp cận vốn tín dụng của các DNNVV tại Việt Nam trong thời gian qua

Khoản vay sẽ hỗ trợ trực tiếp ngân sách nhà nước nhằm tài trợ cho chương trình cải cách và phát triển DNNVV với 3 nội dung chính: (1) Tăng cường khuôn khổ hỗ trợ phát triển DNNVV ; (2) Đẩy mạnh khung chính sách cạnh tranh; (3) Tăng cường khả năng tiếp cận tài chính của các DNNVV.Theo Hiệp định vay đã ký, khoản tín dụng ưu đãi trị giá 40 triệu USD, với thời hạn là 24 năm, trong đó có 8 năm ân hạn với lãi suất là 1,0%/năm trong thời gian ân hạn và 1,5% trong những năm tiếp theo. Với những chính sách hỗ trợ của Chính phủ như giãn thời gian nộp thuế DN cho DNNVV, Chương trình phát triển DNNVV vay vốn ADB…Bên cạnh đó, bản thân các DN cũng cần có sự nỗ lực hơn nữa trong giai đoạn khó khăn như hiện nay bằng cách hạn chế những đầu tư không có kết quả cao, các mô hình liên kết khu vực cần được mở rộng và phát huy, Cổ phần hóa các DN nhỏ và siêu nhỏ nhằm vượt qua giai đoạn khó khăn và ngày càng vững mạnh, đây cũng là một trong những biện pháp giúp DNNVV dễ dàng hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng.

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NHTMCP Á CHÂU

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 1 Thương hiệu ACB

    - Riêng trong năm 2009, chỉ có ACB nhận được 6 giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt nam năm 2009 ” do 6 tạp chí tài chính ngân hàng danh tiếng quốc tế bình chọn (Asiamoney, FinanceAsia, Global Finance, Euromoney, The Asset và The Banker). Ngay cả trong dài hạn, khi LSCB được NHNN điều chỉnh tăng, mặt bằng LS huy động cao hơn thì cũng không dễ cho các ngân hàng huy động vốn khi đầu tư chứng khoán và đầu tư bất động sản sẽ là những kênh đầu tư cạnh tranh khốc liệt khi TTCK và thị trường BĐS hồi phục. Với định hướng tiếp tục giữ vị thế dẫn đầu trong hệ thống NHTMCP tại Việt Nam, rút ngắn khoảng cách về quy mô với các NHTMNN, ACB đã xây dựng kế hoạch phát triển với các chỉ số tăng trưởng cao về tổng tài sản, huy động vốn, dư nợ tín dụng.

    Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức ACB
    Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức ACB

    THỰC TRẠNG CÁC DNNVV TẠI NHTMCP Á CHÂU

      Bên cạnh đó, lãi suất trần huy động vốn của ngân hàng Nhà nước là 14%, vì thế kèm theo một số khoản phí của ngân hàng, đẩy lãi suất cho vay tăng cao, khiến các DNNVV càng khó tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng vì các chi phí không thể bù lại được bằng lợi nhuận sinh ra. ACB có chính sách tín dụng linh hoạt qua từng thời kỳ, phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế, qua hệ thống thông tin tín dụng hiệu quả, công tác tín dụng tại ACB được tiến hành rất chặt chẽ và đồng bộ, không có sự trùng lặp tranh chấp khách hàng giữa các đơn vị trong cựng hệ thống. Quy trỡnh tớn dụng cú sự phõn cụng trỏch nhiệm rừ ràng và sự phối hợp, giám sát lẫn nhau của các nhân viên trong cùng bộ phận, điều này đã góp phần hạn chế rất nhiều sai sót cũng như rủi ro chủ quan trong hoạt động cấp tín dụng góp phần nâng cao hiệu quả trong hoạt động của mỗi nhân viên.

      Bảng 2.9: Dư nợ tín dụng DNNVV phân theo thời hạn
      Bảng 2.9: Dư nợ tín dụng DNNVV phân theo thời hạn

      THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV

        Ngân hàng thông qua việc cấp tín dụng cho các DNNVV, đã giúp cho các DN duy trì và phát triển, góp phần đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế, mặt khác giúp giải quyết việc làm cho một số lao động trong thời kì kinh tế đang rất khó khăn, từ đó hạn chế được các tệ nạn xã hội, góp phần thực hiện đúng các chủ trương kinh tế của Đảng và nhà nước. Thông qua tỷ lện nợ quá hạn đối với các DNNVV ta nhận thấy được hiệu quả của việc sử dụng vốn vay của DN khá là tốt dẫn đến các việc trả nợ đúng hạn cho ngân hàng, mặt khác vốn vay từ ngân hàng đã giúp cho các DN trong khu vực có thể duy trì được hoạt động kinh doanh trong tình hình kinh tế hết sức khó khăn, đồng thời giúp DN nâng cao năng suất, hiệu quả lao động và ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn nữa. - Tỷ lệ nợ xấu trên nợ quá hạn chưa được cải thiện tốt, ngân hàng vẫn thiếu kiểm tra và giám sát vốn vay: trong thời hạn vay, ngân hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ việc kiểm tra giám sát khoản vay nên không nắm được những thay đổi trong hoạt dộng kinh doanh của khách hàng, việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đích hay không, tài sản đảm bảo có được quản lý tốt hay không.

        Bảng 2.14: Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ đối với DNNVV phân theo ngành kinh tế
        Bảng 2.14: Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ đối với DNNVV phân theo ngành kinh tế

        CHÂU

        GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG

          Vì nguồn thông tin do chính khách hàng cung cấp có thể chính xác không cao, đặc biệt trong từng trong trường hợp khách hàng cố ý làm sai nên để tránh gặp phải rủi ro thông tin, ngân hàng cần kết hợp với một số cơ quan ban ngành có đủ chức năng để đối chiếu thông tin khách hàng cung cấp (ví dụ: cơ quan thuế,.) và áp dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp chủ DN, khách hàng vay và một số đối tượng có liên quan, đồng thời sử dụng triệt để nguồn thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC) để nắm bắt tính xát thực của thông tin. Khi đánh gía khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn, nhân viên tín dụng cần phải nắm rừ nguồn trả nợ chớnh, tức là khả năng sinh lời của phương ỏn xin vay và cỏc nguồn thu khác mà khách hàng cam kết trả nợ cho ngân hàng khi nguồn trả nợ chính có sự cố, đồng thời xem xét kèm theo những rủi ro tiềm tàng có thể mà bước đầu tín dụng chưa thẩm định được nhằm điều chỉnh thời hạn cho vay và thu hồi nợ hợp lý. Và tiêu chuẩn đối với người làm công tác kiểm soát nội bộ cần phải có là : có phẩm chất trung thực, ý thức chấp hành pháp luật và sự nhìn nhận khách quan; có kiến thức, phải hiểu biết chung về pháp luật, về quản trị kinh doanh, và các nghiệp vụ ngân hàng; có khả năng thu thập, phân tích, đánh giá và tổng hợp thông tin; có kiến thức, kỹ năng về kiểm toán nội bộ; và có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực ngân hàng tối thiểu là 2 năm.

          GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DNNVV 1. Lành mạnh hóa hệ thống tài chính DN

            Để tạo điều kiện cho DN tiếp cận nguồn vốn cũng như nâng cao chất lượng thông tin cho ngân hàng, các DN cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật DN, Luật kế toán và các quy định tài chính, kế toán của nhà nước, cung cấp những thông tin chính xác và kịp thời cho các tổ chức tín dụng. Khi mà quá trình cạnh tranh giữa các DN trở nên gay gắt như hiện nay, các DNNVV muốn tồn tại và phát triển phải chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành thông qua việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, có kế hoạch tiết kiệm chi phí, tiêu hao trong sản xuất kinh doanh trên cơ sở nhận biết những lợi thế cũng như những yếu kém của bản thân DN mình. DN cần phải minh bạch tình hình tài chính của mình, DN cần phải tuân thủ các quy định cảu luật kế toán, thống kê để số liệu kế toán của DN có độ tin cậy cao hơn, thể hiện đúng thực trạng tình hình kinh doanh, tài chính của DN, giúp cho việc huy động vốn trở nên dễ.

            MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 1. Đối với ngân hàng nhà nước

              Ngân hàng Nhà nước cần phải có chính sách tuyển chọn và đào tạo cán bộ làm công tác quản lý mạng CIC không chỉ am hiểu về công nghệ thông tin như khai thác thông tịn qua mạng và các công cụ hỗ trợ khác mà còn phải có khả năng thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp và đưa ra những nhận định, cảnh báo thích hợp thay vì những con số báo cáo thống kê khô khan cho các ngân hàng thương mại tham khảo. Trong việc hoạch định chính sách, cần cân đối một cách thích hợp giữa các mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn đinh tiền tệ và sự phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng thương mại, tránh tình trạng thắt chặt hoặc thả lỏng quá mức, thay đổi định hướng quá đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng thương mại. Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu , bao thanh toán; Xem xét việc cho vay bằng tài sản đảm bảo bằng tài sản hoặc không có bảo đảm bằng tài sản, cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, tránh các vướng mắc khi xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay.