Đánh giá thực trạng đô thị hóa ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Phổ Yên

MỤC LỤC

M ục đích nghiên cứu

- Tổng quan tài liệu về ĐTH và việc sử dụng đất nông nghiệp nói chung và ở Ph ổ Yờn nói riêng: những vấn đề lý luận từ các nguồn tài liệu cùng những kinh nghiệm thực tiễn của các quốc gia, các vùng, địa phương trong nước. - Đánh giá thực trạng ĐTH ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Phổ Yên để thấy được những tác động tích cực, hạn chế và tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng: ĐTH với quỹ đất nông nghiệp; ĐTH với chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi.

Di ện tích (ha)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn.

Năng suất (tạ/ha)

Hiệu quả sử dụng đất trồng cây hàng năm 1. Hiệu quả kinh tế

Còn nhóm hộ nghèo bất lợi nhất về vốn trong sản xuất, thì cần phải gieo trồng nhiều hơn các loại cây trồn có mức chi phí thấp mà đem lại hiệu quả kinh tế cũng khá cao như cây rau vụ đông, cây khoai lang, ngoài ra cần phải ngày càng nâng cao dần mức sống và mức đầu tư cho các cây trồng khác để có thể rút ngắn sự chênh lệch về mức sống so với các nhóm hộ khác. Để thấy rừ hơn về hiệu quả sử dụng đất hàng năm thụng qua phương thức sản xuất trên đất 2 vụ, xem xét số liệu trong bảng 2.17, ta thấy khả năng sử dụng đất canh tác 2 vụ theo từng nhóm hộ trên một diện tích đất của mình là khác nhau, hộ khá có khả năng đầu tư lớn vào các công thức luân canh nên cho hiệu quả sử dụng đất cao hơn các hộ có mức sống trung bình và nghèo. Các chỉ tiêu hiệu quả trên công lao động (GO/LĐ, GM/LĐ, MI/LĐ) của nhóm hộ nghèo có mức sống thấp cũng cao hơn hẳn so với nhóm hộ có mức sống cao hơn cũng phù hợp với thực tế, vì nhóm hộ nghèo luôn luôn lấy lao động của gia đình để sản xuất là chính mà không phải đi thuê mướn lao động ở bên ngoài như các nhóm hộ khá và hộ trung bình.

Như vậy, theo sự phân tích qua những số liệu của các chỉ tiêu ở trên thì sự phân hoá theo mức sống của các hộ trong sản xuất nông nghiệp ngày càng cao do đó Đảng và Nhà nước cần có những chính sách về ruộng đất và các chính sách về tài chính để xoá đói, giảm nghèo tăng số hộ giàu và khá sao cho phù hợp, nhằm giúp họ sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp nói chung và đất hàng năm nói riêng ở các nông hộ, đặc biệt là hộ trung bình và hộ nghèo.

Bảng 2.18. Hiệu quả kinh tế của một cây trồng trên đất 1 vụ    (tính trên 1 ha đất hàng năm)
Bảng 2.18. Hiệu quả kinh tế của một cây trồng trên đất 1 vụ (tính trên 1 ha đất hàng năm)

Quan điểm sử dụng đất đến năm 2010 và tầm nhìn 2015

QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN. - Khi xây dựng các khu đô thị hoá, các khu công nghiệp, khu dân cư mới, phải tiến hành xây dựng kết cấu hạ tầng trước một bước. - Sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu, chuyển dần từ nền nông nghiệp dựa vào sinh học sang nền nông nghiệp sinh thái, tạo ra những sản phẩm nông nghiệp sạch, cao cấp cho các đô thị và công nghiệp.

Ở vùng đất dốc, phải áp dụng các khoa học công nghệ, các giải pháp nông - lâm kết hợp để hạn chế xói mòn, rửa trôi.

Định hướng sử dụng đất nông nghiệp trong thời kỳ 2006 đến 2010

Từ nay đến năm 2010 và sau 2010, đất sản xuất nông nghiệp sẽ giảm do chuyển sang mục đích sử dụng khác, như phát triển đô thị, khu dân cư nông thôn, khu công nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, du lịch và xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội… Vì vậy, nông nghiệp huyện Phổ Yên phải chuyển theo hướng nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích. Để ngày càng nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, từng bước đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp, tăng tổng sản phẩm và thu nhập, tạo nguồn tích luỹ và mở rộng thị trường để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Cần truyền bá và thông tin kịp thời những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất được xác định là khâu then chốt trong sản xuất nông nghiệp, cần phải sử dụng các chuyên gia, các cán bộ khoa học kỹ thuật của địa phương thực hiện công tác khuyến nông nhằm xác định được các thành tựu khoa học kỹ thuật về trồng trọt mới nhất vào đồng ruộng.

Qua thực trạng sử dụng đất tại địa phương và qua điều tra thực tế nghiên cứu cho thấy các hộ nông dân trong huyện nên đưa các giống lúa Q5, Khang dân 18, Lúa lai 2 dòng nên trồng trên đất vàn và các giống lúa DT10, Q4, Tạp giao xuống trồng tại các ruộng đất trũng, trồng cây ngô đông trên đất ruộng 3 vụ kết hợp với chăn nuôi lợn, gà tận dụng những sản phẩm phụ từ nông nghiệp.

Giải pháp cụ thể

Qua việc phân tích hiệu quả kinh tế thông qua các phương thức sản xuất, trên từng loại đất, từng vùng cho thấy: Thu nhập bình quân trên 1ha đất nông nghiệp ở Phổ Yên còn thấp (cao nhất là đất 3 vụ và đất trồng chè mới chỉ đạt dưới 30 triệu đồng), đối với đất hàng năm các các cây rau màu đặc sản ở mà khu vực phía Đông Sông Công có hiệu quả kinh tế cao nhất, trên đất trồng cây lâu năm thì cây chè là cây đem lai hiệu quả kinh tế cao. - Đối với hiệu quảvề môi trường: Thông qua các phương thức sản xuất, độ che phủ của hệ thống cây trồng cho đất cũng được cải thiện, hệ số canh tác tăng (đạt trên 73%), khả năng giữ ẩm cho đất đã được chú ý, chi phí cho các chất hoá học giảm dần theo từng vụ, từng năm (bình quân giảm 2,3% trên tổng chi phí các chất hoá học, chất bảo vệ thực vật…). - Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có sự khác nhau theo từng loại đất, từng loại cây trồng, từng phương thức sử dụng đất: Đất hàng năm vẫn cho hiệu quả kinh tế và xã hội cao nhất; trên đất lâu năm thì cây chè đem lại hiệu quả cao nhất (đây là cây trồng chiến lược của các hộ nông dân phía Bắc huyện), cây ăn quả mặc dù cho hiệu quả kinh tế cao nhưng do hiệu quả xã hội thấp nên khả năng phát triển thấp; Đối với loại đất trồng cây hàng năm thì trồng lúa, đậu tương vẫn là cây trồng được coi là hiệu quả nhất.

* Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố: Diện tích bình quân thấp, vốn đầu tư hạn chế, lao động ít có kiến thức khoa học kỹ thuật, hệ thống cây trồng lạc hậu, hiệu quả công tác khuyến nông chưa được cao, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất còn nhiều yếu kém.

Bảng 3.1. Cơ cấu cây trồng và quy mô sử dụng
Bảng 3.1. Cơ cấu cây trồng và quy mô sử dụng

Kiến nghị

+ Với nhóm hộ khá có thu nhập cao hơn thì nên tiếp tục đầu tư thâm canh và chuyển dịch cơ cấu cây trồng, mở rộng sản xuất theo hướng chuyên môn hoá ngoài ra cần phát triển các mô hình trang trại nông thôn để nâng cao thu nhập và hiệu quả kinh tế về mọi mặt. Các công tác khuyến nông cần phải hướng dẫn nông dân sản xuất, đưa khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng một cách nhanh chóng, phải giúp nhân dân thay đổi nhận thức, áp dụng đồng bộ các chính sách kinh tế và phải làm cho nông dân coi hiệu quả kinh tế là mục tiêu để họ vươn tới. Và điều quan trọng nữa là việc quy hoạch và sử dụng đất đai hiện nay với xu hướng đất canh tác đang bị giảm dần, các cơ quan chức năng của huyện, xã cần có những quy định nghiêm ngặt trong các trường hợp sử dụng đất.

Cần có quy hoạch chuyển hướng và quy hoạch đất để làm sao bảo vệ tốt diện tích đất canh tác hiện có, đồng thời tạo điều kiện phát triển và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng đất theo chiều sâu.

Kh ả năng thay đổi mục đích sử dụng đất của gia đình

Ý kiến đánh giá của ông/ bà về đời sống của gia đình trong 2 năm qua.

M ỤC LỤC

Đánh giá về điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội của các hộ nông dân ở 2 vùng nghiên cứu.

DANH M ỤC CÁC BẢNG

Hiệu quả kinh tế của đất hàng năm theo phương thức sản xuất và mức sống của hộ, năm 2006. Hi ệu quả kinh tế của đất hàng năm theo một số cây trồng chính và. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả môi trường từ hoạt động sản xuất trên đất hàng năm qua nghiên cứu ở các hộ nông dân huyện Phổ Yên năm 2006.