Nghiên cứu tình hình chăn nuôi lợn giống siêu nạc tại Công ty TNHH Thành Lộc

MỤC LỤC

Nh÷ng khã kh¨n

Cũng do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan mà quá trình này đợc thực hiện nh thế nào thì tốt nhất và có hiệu quả nhất. Vì vậy xây dựng cho mình một nội dung cụ thể giúp chúng ta chủ động bớc vào quá trình phục vụ sản xuất, làm tiền đề cho công tác nghiên cứu đề tài.

Công tác chăn nuôi

Sau đây là những nội dung chính của quá trình phục vụ sản xuất tại cơ sở của em.

Công tác thú y

Thứ hai do nhận thức đợc tình hình dịch bệnh và mức độ nguy hiểm của dịch bệnh mà phòng kĩ thuật đã triển khai ngay công tác phòng dịch bệnh đồng bộ và hiệu quả, trong đó chăm sóc nuôi dỡng tốt, vệ sinh tiêu độc chuồng trại, kiểm soát vận chuyển giết mổ gia súc và kiên quyết xử lý những trờng hợp vi phạm. Nh cho lợn con tập ăn, khẩu phần đã định, cách cho ăn Qua những công việc hàng ngày đó em đã… tiến hành kiểm tra phẩm chất của thức ăn; qua khẩu phần, hàm lợng, trọng lợng của đàn lợn và chất lợng đàn lợn cho phép em đánh giá đợc chất lợng các loại cám mà trại đang sử dụng.

Kết quả phục vụ sản xuất ngành thú y

- Triệu chứng: Lợn ỉa phân lỏng nhão, có thể không thành khuôn có con nặng ỉa vọt cần câu, phân mùi tanh hôi, hậu môn lợn đỏ, ớt, lợn gầy nhanh, phân dính bết quanh hậu môn. Dùng dao mổ dọc theo chiều lợn, tiến hành bóc tách tổ chức đến màng treo dịch hoàn, dùng tay bóc toàn bộ bao dịch hoàn ra ngoài sau đó xoắn nhiều lần sao cho ruột chui hẳn vào xoang bụng, khâu lỗ thủng bằng phơng pháp khâu thắt hình số 8.

Đề nghị

- Về cơ bản nắm đợc một số kỹ thuật trong chăn nuôi lợn nh: Phối giống, phát hiện lợn động dục, đỡ đẻ cho lợn và can thiệp trong những trờng hợp lợn. Em xin hứa sau khi ra trờng sẽ không ngừng cố gắng hơn nữa, làm tốt hơn nữa, trở thành một ngời có tay nghề, đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất của xã hội hiện nay. Với hoàn cảnh kinh tế xã hội hiện nay, đời sống kinh tế của ngời dân đang đợc nâng lên từng bậc, từ đó kéo theo sự thay đổi trong thị hiếu ngòi tiêu dùng.

Tuy các giống lợn này có sức chống chịu tốt lại mắn đẻ nhng cũng không thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, nhà nớc đã thực hiện chơng trình nạc hoá đàn lợn.

Đặc điểm sinh lí, sinh dục lợn nái

Quan sát bên ngoài thấy: Âm hộ của lợn bắt đầu sng lên, hơi mở ra, màu hồng tơi, có dịch lỏng chảy ra, lợn bắt đầu biếng ăn, hay kêu rít, thích nhảy lên lng con khác nhng cha cho con khác nhảy lên lng. Quan sát bên ngoài thấy: Âm hộ mở to hơn và bắt đầu chuyển dần sang mầu mận chín, chất keo nhầy đặc hơn, con vật biếng ăn, tỏ ra không yên, hay phá chuồng, chịu đứng yên cho con khác nhảy lên lng. Quan sát bên trong thấy: Các noãn bào đã thành thục, xung quanh có các tế bào hạt tiết Oestrogen, lợng Hormone này tăng cao tới 112mg% (bình thờng là 64mg%) gây kích thích toàn thân.

Qua nghiên cứu và tính toán cho thấy thời điểm phối giống thích hợp nhất là vào cuối ngày thứ 3 hoặc đầu ngày thứ 4, tính từ lúc lợn bắt đầu một chu kì động dục mới (theo Phạm Hữu Doanh – Lu Kỷ, 2000).

Đặc điểm sinh vật học của tế bào trứng

Từ đó, khi đẻ sẽ ít chảy máu hơn, đồng thời cũng tránh đợc sự lãng phí thức ăn cũng nh sự d thừa sữa của lợn nái sau khi sinh (Võ An Ninh, 2000).

Sự chín và rụng trứng

Sự rụng trứng còn phụ thuộc vào điều kiện dinh dỡng, nếu khẩu phần thiếu protein, khoáng sẽ ảnh hởng đến sự rụng trứng.

Đặc điểm sinh trởng và phát dục của lợn con theo mẹ

Nh vậy, lợn con bú sữa chỉ có khả năng tiêu hoá tốt các chất dinh dỡng trong sữa mẹ, còn khả năng tiêu hoá thức ăn ngoài kém, cần chú ý loại thức ăn phù hợp cho lợn con để nâng cao khả năng tiêu hoá thức ăn. - Lớp mỡ dới da mỏng, lợng mỡ và glucogen dự trữ trong cơ thể lợn còn thấp, trên thân lợn con lông còn tha nên khả năng cung cấp năng lợng chống rét còn bị hạn chế nên khả năng giữ nhiệt còn kém. Nói chung, khả năng điều tiết nhiệt của lợn con dới 3 tuần tuổi còn kém, nhất là trong tuần đầu mới đẻ ra cho nên nếu nuôi lợn con trong chuồng có nhiệt độ thấp và ẩm độ cao thì thân nhiệt của lợn con hạ xuống rất nhanh.

Nếu nhiệt độ chuồng nuôi quá nóng hoặc quá lạnh thì lợn con sẽ có một số triệu chứng thờng thấy nh đi ỉa phân lỏng bừa bãi, cắn đuôi, cắn tai nhau, lông xù, tăng tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết (tài liệu kỹ thuật Calgill).

Bảng 1: Sự phát triển của khối lợng và cơ quan tiêu hoá của lợn  con qua các giai đoạn (giáo trình chăn nuôi lợn)
Bảng 1: Sự phát triển của khối lợng và cơ quan tiêu hoá của lợn con qua các giai đoạn (giáo trình chăn nuôi lợn)

Các nhân tố cấu thành khả năng sinh sản của lợn nái

Kháng thể lợn con tăng rất nhanh sau khi lợn con đợc bú sữa đầu, cho nên khả năng miễn dịch của lợn con hoàn toàn thụ động, phụ thuộc vào lợng kháng thể bú đợc nhiều hay ít từ sữa mẹ. Là chỉ tiêu đánh giá tổng quát nhất tay nghề nuôi lợn, nó đánh giá đợc phẩm chất con giống cũng nh trình độ, chế độ chăm sóc, quản lí, phòng bệnh, nuôi dỡng của ngời chăn nuôi. Tuy nhiên, trong thực tế trên các nhà nghiên cứu, các nhà di truyền học, chọn giống lợn chỉ quan tâm đến 1 số chỉ tiêu mà theo họ là các chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi lợn nái sinh sản.

Theo Trần Đình Miên, 2000 cho rằng việc tính toán và đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái sinh sản phải xét đến các chỉ tiêu: Chu kì động dục, tuổi thành thục, thời gian mang thai và số con sinh ra/lứa.

Bảng 2:  Tuổi động dục lần đầu của một số giống lợn.
Bảng 2: Tuổi động dục lần đầu của một số giống lợn.

Những yếu tố ảnh hởng đến khả năng sinh sản của lợn nái

Theo Legault, 1982 cho rằng các trại chăn nuôi hiện đại, số lợn con cai sữa do một lợn nái sản xuất trong một năm là chỉ tiêu đánh giá quan trọng nhất. Theo Mabry và cộng tác viên, 1996 cho biết các tính trạng năng suất sinh sản của lợn nái bao gồm: Số con đẻ ra/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lợng 21 ngày tuổi và số lứa đẻ/nái/năm. + Nếu quá lạnh: Lợn bị xù lông, nằm chồng đống lên nhau, lợn con bị mất nhiệt, thiếu hụt năng lợng, mất sức đề kháng nên dễ bị bệnh tiêu chảy, tỷ lệ chết cao.

Lứa đẻ thứ nhất thờng có số con ít, khối lợng sơ sinh thấp và các chỉ tiêu này đợc nâng dần lên từ lứa 1 – 6, sau lứa 6 thì bắt dầu giảm dần và sau lứa 8 thì giảm rất nhiều.

Bảng 3: Hệ số di truyền một số tính trạng di truyền của lợn  (Nguyễn Văn Thiện, 1995).
Bảng 3: Hệ số di truyền một số tính trạng di truyền của lợn (Nguyễn Văn Thiện, 1995).

Một số chỉ tiêu sinh lí sinh dục của lợn nái

Nó phụ thuộc vào khối lợng chất lợng cai sữa, khả năng tiết sữa của lợn mẹ, cờng độ sinh trởng của lợn con và quy định của trại về thời gian cai sữa. Điều đó có thể do trong thời gian thực tập tại trại lợn nái đẻ nhiều mà chuồng đẻ lại ít ô nên thờng cai sữa sớm trung bình 20 – 21 ngày để lấy ô cho lợn nái khác đẻ. Vậy kết quả của chúng em có phần cao hơn của tác giả, điều này là do một số nái phải phối tới lần 2 - 3 mới có kết quả thụ thai nên phải bỏ qua 1 – 2 chu kì động dục hoặc bị sảy thai, đẻ non nên làm kéo dài thời gian chờ phối trung bình của cả đàn.

Khoảng cách giữa hai lứa đẻ của giống lợn Yorkishire cao hơn 1,92 ngày so với Landrace, nhng sự sai khác không có ý nghĩa thống kê sinh học.

Một số chỉ tiêu về đàn con

Tại trại cai sữa vào khoảng thời gian trung bình 20 – 21 ngày tuổi nên chỉ tiờu này đỏnh giỏ khỏ rừ nột khả năng tiết sữa của lợn mẹ, kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng và phòng trị bệnh cho lợn mẹ và lơn con theo mẹ. Nh vậy kết quả nghiên cứu của chúng em cao hơn so với tác giả trên do số con sơ sinh/ổ của lợn nái tại trại cao hơn (đại đa số đều ≥ 10 con) chế độ chăm sóc nuôi dỡng lợn nái mang thai tại trại tốt. Đây là chỉ tiêu hết sức quan trọng để đánh giá khả năng sinh sản của lợn, nó phụ thuộc vào số con cai sữa, khối lợng cai sữa trung bình trên con, khối lợng sơ sinh, chế độ chăm sóc nuôi dỡng lợn mẹ, lợn con.

Nguyên nhân có thể do khối lợng sơ sinh trung trung bình/con của lợn con tại trại là cao hơn, kỹ thuật nuôi dỡng lợn mẹ và lợn con theo mẹ tốt, cho lợn con tập ăn sớm từ 5 – 7 ngày tuổi là hoàn toàn hợp lý.

Môc lôc

Nguồn gốc, đặc điểm và một số tính năng sản xuất của giống lợn Landrace và Yorkishire..31. Chu kì động dục của lợn nái và động dục trở lại sau cai sữa..36.