MỤC LỤC
- Sau khi thụ lý vụ án, toà án phải thông báo cho phía bị đơn và những ngời có quyền lợi liên quan đến vụ việc mà nguyên đơn đã khởi kiện trong thời hạn là 10 ngày, đồng thời những ngời này phải gửi ý kiến của mình về nội dung đơn kiện và cung cấp cho toà án những tài liệu có liên quan đến vụ án đó cũng trong thời hạn là 10 ngày kể từ ngày nhận đợc thông báo đó. Giai đoạn tố tụng này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nếu toà án ra bản án phù hợp với sự thật khách quan đúng pháp luật thì bản án có hiệu lực ngay và vụ án đ- ợc giải quyết dứt điểm, song nếu xét xử sai thì bản án sẽ bị kháng cáo, kháng nghị việc giải quyết vụ án kéo dài làm ảnh hởng không nhỏ đến việc kinh doanh của các bên. ♦ Thành viên Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Th ký phiên toà, ngời giám định, ngời phiên dịch bị thay đổi mà không có ngời thay thế, phiên toà sơ thẩm vụ án kinh tế đợc tiến hành dới sự điều khiển của một Hội đồng xét xử gồm 2 Thẩm phán và một Hội thÈm.
Thời hạn kháng cáo là 10 ngày kể từ ngày toà án tuyên án hoặc ra quyết định đối với đơng sự vắng mặt tại phiên toà thì thời hạn này tính từ ngày bản sao bản án, quyết định đợc giao cho họ hoặc niêm yết tại trụ sở Uỷ ban nhân dân Xã, Phờng, Thị trấn nơi họ có trụ sở hoặc c trú. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ngời kháng cáo xuất trình chứng từ về việc nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm hoặc kể từ ngày nhận đợc kháng nghị, toà án cấp sơ thẩm phải gửi kháng cáo, kháng nghị kèm theo toàn bộ hồ sơ vụ án cho toà án cấp phúc thẩm. Trờng hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn đó là hai (02) tháng, Viện kiểm sát cùng cấp phải tham gia nếu xét thấy cần thiết, khi đó hồ sơ vụ án phải đợc chuyển cho Viện kiểm sát nghiên cứu trong thời hạn 10 ngày nếu Viện kiểm sát phải tham gia hoặc có yêu cầu tham gia phiên toà mà không tham gia đợc thì Hội đồng xét xử hoãn phiên toà, trờng hợp vắng mặt mà không có lý do chính đáng thì toà án vẫn tiến hành xét xử.
Thủ tục của phiên toà phúc thẩm đợc tiến hành theo nh toà sơ thẩm, nhng trớc khi xem xét kháng cáo, kháng nghị một thành viên của Hội đồng xét xử trình bày nội dung vụ án, quyết định của bản án sơ thẩm và nội dung của kháng cáo, kháng nghị. Phiên toà phúc thẩm mở để giải quyết những kháng cáo, kháng nghị đối với những bản án, quyết định của toà án cấp sơ thẩm cha có hiệu lực pháp luật, còn khi phúc thẩm quyết định của toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, toà án không phải mở phiên toà, không phải triệu tập các đơng sự, trừ trờng hợp cần phải nghe ý kiến của họ trớc khi ra quyết định. ♦ Huỷ bản án, quyết định sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho toà án cấp sơ thẩm xét xử lại trong trờng hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hoặc việc xác minh, thu thập chứng cứ của toà án cấp sơ thẩm không đầy đủ mà toà án cấp phúc thẩm không thể bổ xung đợc.
Toà án cấp phúc thẩm phải ra quyết định giải quyết vụ việc kháng cáo hoặc kháng nghị trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đợc kháng cáo, kháng nghị. ♦ Sửa đổi một phần hoặc toàn bộ quyết định của bản án, quyết định sơ thẩm;. ♦ Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án theo qui định tại Điều 38 hoặc đình chỉ giải quyết vụ án theo qui định tại Điều 39 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế.
• Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ việc giải quyết theo qui.
Ngày 16/3/1994 Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế tạo cơ sở pháp luật cho các toà án kinh tế hoạt động từ ngày 1/7/1994, bên cạnh đó nhiều văn bản pháp luật cũng đợc ban hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể cũng nh tòa án trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh tế nh: Thông t liên nghành số 04/TTLT của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hớng dẫn áp dụng Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ngày 28/6/1996. Nếu trớc ngày HĐKT hết hiệu lực hoặc ngày cuối cùng HĐKT còn hiệu lực mà các bên có thoả thuận về thời hạn thực hịện quyền và nghĩa vụ phát sinh từ việc chấm dứt HĐKT nhng mà hết thời hạn đó, một trong các bên không thực hiện, làm phát sinh tranh chấp thì ngày phát sinh tranh chấp về việc thực hiện thoả thuận là ngày tiềp theo của ngày hết thời hạn thực hiện thoả thuận đó, trong trờng hợp này có đơng sự yêu cầu giải quyết các tranh chấp phát sinh từ việc chấm dứt HĐKT thì tòa án thụ lý giải quyết nếu tính từ ngày HĐKT hết hiệu lực đến ngày khởi kiện cha hết th_'eai hb9n 6 tháng. Trớc hết cần khẳng định rằng khi xác định tranh chấp mà đơng sự có đơn yêu cầu toà án giải quyết thuộc một trong các tranh chấp qui định tại Điều 12 Pháp lệnh giải quyết các vụ án kinh tế, nếu thời hạn 6 tháng kể từ ngày phát sinh tranh chấp thì toà án áp dụng Khoản 2 Điều 32 Pháp lệnh giải quyết các vụ án kinh tế để trả lại đơn kiện mà không đợc thụ lý để giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.
Việc phát sinh từ các hợp đồng vay vốn của Ngân hàng có thế chấp tài sản mà bên vay bỏ đi khỏi địa phơng khụng rừ lý do, địa chỉ và khụng cú tranh chấp thỡ theo văn bản số 16/1999/HKXX ngày 01/02/1999 hớng dẫn: Nếu ngân hàng có đơn yêu cầu toà án thụ lý để giải quyết ra quyết định phát mại tài sản thế chấp để thu hồi nợ cho ngân hàng thì toà án không thụ lý giải quyết mà giải thích cho ngân hàng biết việc xử lý tài sản thể chấp cầm cố bảo lãnh. Trờng hợp bản án, quyết định của tòa án đang đợc thi hành thì tòa án thụ lý giải quyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp: Cơ quan thi hành án đang tổ chức thi hành bản án, quyết định của tòa án thì tòa án yêu cầu dừng việc thi hành án vì doanh nghiệp (Bên phải thi hành án) đang bị tòa án thụ lý giải quyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp. * Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân không quy định thẩm phán chuyên trách, đa số thẩm phán của tòa kinh tế đợc tuyển chọn từ các trọng tài viên thuộc cơ quan trọng tài kinh tế Nhà nớc trớc đây, số thẩm phán này có trình độ hiểu biết về pháp luật kinh tế và quản lý kinh tế nhng lại hạn chế về nghiệp vụ tòa án, về kỹ năng xét xử và tố tụng kinh tế.
Ngay từ khi giao kết hợp đồng hai bên đã có thoả thuận về điều khoản trọng tài hết sức cụ thể, do vậy, hai bên có thể chọn trọng tài ngay sau khi mới thiết lập giao dịch kinh tế, hoặc khi tranh chấp xảy ra các bên đợc tự nguyện lựa chọn Trung tâm trọng tài có uy tín mà họ cảm thấy có thể tin tởng đợc, họ cũng có quyền chọn ra một trọng tài viên cụ thể để đảm đơng nhiệm vụ. ♦ Các quy định về điều kiện, thủ tục xét chọn trọng tài nên đối với trung tâm trọng tài Quốc tế Việt nam và các trung tâm trọng tài kinh tế theo Nghị định 116/CP cũng rất khác nhau, sự không thống nhất của môi trờng pháp lý này đã làm cho các trung tâm trọng tài kinh tế thiếu tính thống nhất về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ chế hoạt động có thể dẫn đến những sự hiểu biết khác nhau về vai trò, vị trí của các trung tâm trọng tài Việt Nam. Trong khi chờ đợi Nghị định thông t và các văn bản hớng dẫn thi hành pháp lệnh số 08 /PL UBTVQH11 thì những khó khăn trên vẫn tồn tại nh một thực trạng vớng mắc của pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế bằng con đờng trọng tài nớc ta hiện nay, những vớng mắc này đã đợc sửa đổi, bổ sung trong Pháp lệnh trọng tài thơng mại số 08/PL UBTVQH11 ban hành ngày 25/3/2003 để việc giải quyết tranh chấp kinh tế đợc phù hợp hơn, thuận lợi hơn nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế tại các Trung tâm trọng tài.