Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái vùng Đồng bằng sông Cửu Long và những định hướng

MỤC LỤC

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA DU LỊCH SINH THÁI

Thật vậy đã có những nhà du lịch khám phá cảnh đẹp của thiên nhiên từ rất lâu nhưng những chuyến du lịch của họ không nhiều và cách nhau rất xa, không thường xuyên và riêng lẻ nên nó không mang lại lợi ích kinh tế xã hội đáng kể cho những vùng mà họ đến tham quan, các hoạt động của họ cũng không nhằm bảo tồn các khu thiên nhiên, văn hóa địa phương, hay các loài động vật hoang dã đang bị đe dọa diệt chủng. Chỉ đến khi trong xã hội gia tăng mối quan tâm của mọi người đến môi trường tự nhiên và ý thức bảo tồn bảo tàng các di sản thiên nhiên trên toàn thế giới, đặc biệt sự xuất hiện của vô số các tài liệu về du lịch thiên nhiên trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài truyền thanh, truyền hình… Đặc biệt là các khu bảo tồn thiên nhiên được pháp luật và thế giới công nhận.

LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Loại hình du lịch sinh thái tuy mới ra đời vào những năm 1990, bắt nguồn từ

Như vậy chỉ trong một thời gian ngắn du lịch sinh thái hình thành và phát triển trở nên một hiện tượng thu hút sự quan tâm của cộng đồng và tự khẳng định là một trong những loại hình du lịch thu hút du khách trong hiện tại và tương lai. Hơn nữa ở các nước Châu Á tồn tại 1 nền văn minh lâu đời hàng ngàn năm đến nay vẫn còn dấu tích qua các kiến trúc cổ xưa, tôn giáo trang nghiêm, tập quán tôn trọng lễ giáo của dân tộc và trang phục độc đáo đầy màu sắc.

DU LỊCH SINH THÁI, THUẬT NGỮ VÀ NHỮNG TÊN GỌI KHÁC

Việt Nam nước ta là 1 quốc gia nhỏ bé của Châu Á nhưng lại có một nguồn tài nguyên sinh thái đa dạng, phong phú và hấp dẫn du khách. Vì vậy mà lượng du khách nước ngoài đến với du lịch sinh thái Việt Nam ngày càng gia tăng.

ĐỊNH NGHĨA CỦA DU LỊCH SINH THÁI TẠI VIỆT NAM

- Cảm nhận được nét đẹp tinh tế của thiên nhiên và thông qua các hoạt động giáo dục môi trường, du khách sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên về sự phong phú và đa dạng của thiên nhiên, sự cân bằng mong manh trong mỗi hệ sinh thái… Thông qua đó du lịch sinh thái góp phần giúp con người sống nhạy cảm và có trách nhiệm hơn với môi trường, với “hành tinh xanh” của chính mình. Du lịch sinh thái sẽ làm ảnh hưởng đến không gian sống của cộng đồng địa phương, làm tăng sự phân hóa xã hội trong cộng đồng về thu nhập làm nẩy sinh những mâu thuẫn giữa các nhóm người trong cộng đồng địa phương, giữa cộng đồng địa phương với hoạt động du lịch.

NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU LỊCH SINH THÁI 1 Nguyên tắc hòa nhập

Sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch sẽ khuyến khích họ sử dụng các phương tiện, cơ sở vật chất của mình để phục vụ du khách như chuyên chở, cho thuê nhà để ở, nấu ăn phục vụ cho du khách, sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ làm quà lưu niệm cho du khách… Bên cạnh đó với kiến thức hiểu biết về lịch sử và văn hóa của địa phương cũng như các kinh nghiệm phong phú của họ sẽ giúp giúp cho du khách hiểu một cách tường tận về nơi họ đến, tham quan, vỡ khụng ai cú thể hiểu rừ về địa thế, phong tục tập quỏn, cảnh quan, sinh hoạt của những chủ thể tại đây bằng chính cá nhân họ. Nguyên tắc qui mô không chỉ áp dụng cho các hoạt động du lịch thuần tuý, chúng cũng cần phải được áp dụng cho cộng đồng địa phương để không ảnh hưởng đến hệ thực vật, không ảnh hưởng đến hệ động vật hoang dã và cảnh quan, diện tích trồng trọt, vật nuôi… Dưới góc độ xã hội nguyên tắc qui mô của cộng đồng địa phương còn là kiểm soát sự tăng dân số (trên cả hai phương diện sinh học và cơ học) nhằm thiết lập sự phát triển cân đối về kinh tế và xã hội cho cộng đồng địa phửụng.

PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI

Với quan điểm “phòng ngừa từ xa” du lịch sinh thái cần tạo điều kiện để du khách tiếp cận với “nguyên tắc chỉ đạo dành cho du khách” càng sớm (cẩm nang hướng dẫn du lịch, bản đồ, tờ bướm, tài liệu từ các nhà điều hành trước chuyến đi. …) càng dễ dàng (áp phích, bảng hiệu tại các trung tâm đón khách, nơi bán các dụng cụ dành cho chuyến đi…) và càng sinh động (các hướng dẫn minh họa, có thể bằng băng hình…) càng tốt. Như vậy các cơ quan nhà nước đóng một vai trò rất lớn đối với du lịch sinh thái: Tạo ra một môi trường ổn định về an ninh, kinh tế và xã hội, tích cực hỗ trợ cho cộng đồng địa phương trong du lịch sinh thái như hỗ trợ về tài chính, hỗ trợ về pháp luật và đóng vai trò cầu nối giữa khu du lịch sinh thái với các đơn vị ngành chức năng, các tổ chức phi chính phủ tại địa phương và thế giới.

TÌNH HÌNH DU LỊCH SINH THÁI CUÛA VIEÄT NAM

Hệ sinh thái rừng khộp có tiềm năng to lớn về mặt phát triển du lịch sinh thái vì trong hệ sinh thái này có một tập hợp đa dạng sinh học bao gồm nhiều loại động thực vật phong phú, đa dạng và bảo tồn một số loài quý hiếm như hệ sinh thái rừng khộp YokDon và các khu vực lân cận quanh khu bảo tồn đang còn bảo vệ một số loài thực vật, động vật quí hiếm: Giáng hương, cà te, gấu mật…, bò tót, trâu rừng, bò xám, hưu cà tông (carvus eldi), vọc bạc, cọc ngũ sắc, hổ, voi, rái cá, gấu ngựa, công, gà lội, lông tía, cá sấu…. Rừng ngập mặn ở nước ta phát triển từ Bắc vào Nam nhưng phát triển mạnh ở phía Nam và đặc biệt phát triển ở bán đảo Cà Mau và huyện Cần Giờ với thành phần loài khá phong phú so với các nước trong khu vực Đông Nam Á không chỉ cung cấp lâm sản có giá trị mà còn là nơi sinh sản, cư trú của nhiều loài hải sản, chim nước, chim di cư và các loài động vật có ý nghĩa kinh tế như: Khỉ, lợn rừng, kỳ đà, chồn, trăn, cá sấu… hình thành nên nhiều sân chim ở Tây Nam Bộ tạo nên một sức hấp dẫn du khách.

TÌNH HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÙNG ĐB SÔNG CỬU LONG

(Bản đồ hành chánh Việt Nam - nhà xuất bản Bản đồ, 9/1997) Nằm ở hạ lưu sông Mê Kông (con sông lớn nhất Đông Nam Á) có chiều dài 4,220 km bắt nguồn từ vùng núi Vân Nam - Trung Quốc, được biết đến như một khu vực có diện tích đất ngập nước (được dịch từ 1 từ tiếng Anh là Wetland) lớn nhất Việt Nam. Cần Thơ, hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt, các đường bay từ TP Hồ Hồ Chí Minh đi Cần Thơ, Phú Quốc, Côn Đảo, Rạch Giá và hệ thống tàu cao tốc cánh ngầm từ thành phố Hồ Chí Minh đi Cần Thơ, Rạch Giá, Phú Quốc giúp vùng đồng bằng sông Cửu Long có thể liên hệ trực tiếp, thuận tiện với nhiều vùng trong và ngoài nước, hình thành nhiều tuyến điểm du lịch phong phú và đa dạng.

TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI VÙNG ĐB SÔNG CỬU LONG

Mèo cá (Prionailurus viverrina); Sóc chuột lửa (Tamiops rodolphii)… 194 loài chim trong đó có 73 loài “chim nước”; 27 loài phụ thuộc vào đất ngập nước; 61 loài di cư thường xuyên đến đồng bằng sông Cửu Long (14 loài đang hoặc sắp bị đe dọa tuyệt chủng trên phạm vi toàn cầu cũng đã được ghi nhận); 260 loài cá; nhiều loài lưỡng cư và bò sát như: Cá sấu hoa cà (Crocodylus porosus); Rùa (Tabagua Batagur baska); Kỳ đà hoa (Varanus salvator); Trăn gấm (Pythou retieulatus),…. Trong cư trú là từ chỗ tụ tập tại một thị trấn, các trục đường giao thông đường sông và kêng mương tỏa ra thành hình tia kéo theo những dãy nhà nằm ven bờ, cố băng nhanh qua những cánh đồng quá rộng để mau chóng tụ tập ở một thị trấn khác; rồi từ đó lại toả đi đến các thị trấn khác cho đến khi ra tới biển… Kiểu “quần cư theo tuyến” đó chỉ có thể có được ở những vùng đất mới.

SỰ PHÂN BỔ CÁC TÀI NGUYÊN SINH THÁI TRONG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Bờn cạnh đú cỏc di chỉ văn húa ểc Eo - một nền văn húa đó từng tỏa sỏng khắp vùng Đông Nam Á; trải dài từ thượng du sông Đồng Nai sang tận Đồng Tháp, An Giang và đến tận bìa rừng U Minh với các di tích và đền đài một thời nguy nga hoành tráng cùng các di vật phong phú là những tài nguyên tăng thêm phần hấp dẫn du khách của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Từ lâu các miệt vườn được biết đến như tiềm năng du lịch sinh thái rất đặc thù và hấp dẫn của Đồng bằng sông Cửu Long gắn liền với cuộc sống sông nước mà tiêu biểu là sinh hoạt chợ nổi trên sông như Cái Bè (Tiền Giang), Phụng Hiệp, Phong Điền (Cần Thơ)…, các miệt vườn nổi tiếng ở Đồng bằng sông Cửu Long thu hút được sự quan tâm của du khách như miệt vườn ở Cù lao Thới Sơn, Tân Phong (Tiền Giang), Bình Hòa Phước, Năm Roi (Vĩnh Long), Cù Lao Phụng (Bến Tre)… được xem như các điểm du lịch sinh thái rất đặc thù.

SỨC HẤP DẪN VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC - QUẢN LÝ TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Việc khai thác các giá trị sinh thái bản địa trong hoạt động phát triển du lịch sinh thái được thể hiện ở góc độ nhận thức, mối quan hệ trong nghi thức văn hóa cộng đồng của ngườn dân địa phương đối với thiên nhiên. Thể hiện từ những bài dân ca Nam bộ hay những bản nhạc đờn ca tài tử… đến những nét sinh hoạt bình dị gắn với sông nước như chợ nổi, xạ lúa, hoặc lễ hội mừng nước của người Kinh, Khơ me vùng đồng bằng sông Cửu Long.

BẢNG ĐÁNH GIÁ VỀ NGUỒN TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN
BẢNG ĐÁNH GIÁ VỀ NGUỒN TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN

CÁC KHU DU LỊCH SINH THÁI ĐIỂN HÌNH CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Kết quả thống kê các loài cho thấy khu bảo tồn thiên nhiên có 130 loài thực vật bậc cao với 6 loại quần xã chủ yếu là Sen (Nelumbo nucifera), lúa ma (Oryza rufipogon), cỏ ống (Panicum repens), năng (Eleocharis dulcis), mồm mốc (Ischaemum rugosum) và tràm (Melaleuca leucadendron). Trong số các loài trên thì lúa ma và Sen được coi là những loài thực vật đặc hữu của Đồng Tháp Mười). Trong số 198 loài chim nước có 16 loài đang bị đe doạ trên quy mô toàn cầu và 5 loài quí hiếm gồm: Sếu cổ trụi (Grus antigone sharpii); Ô tác (Eupodotis bengalensis) Te vàng (Vanellus cinereus); Điềng Điễng (Anhinga melanogaster); Ngan cánh trắng (Cairina scutulata).

CÁC TUYẾN DU LỊCH SINH THÁI ĐIỂN HÌNH CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

• Du thuyền, thưởng ngoạn sông nước kết hợp với tìm hiểu cuộc sống đời sống thường của dân Đồng Tháp Mười gồm các điểm như: Bảo tàng Long An, rừng tràm và nhà dân ven sông Vàm Cỏ Tây thuộc các huyện Tuyên Thạnh, Mộc Hóa, trại rắn Mộc Hóa, có thể kết hợp tìm hiểu nghề nuôi ngựa của các nghệ nhân Đức Hòa (Long An). • Du thuyền, thưởng ngoạn sông nước kết hợp với tìm hiểu cuộc sống đời sống thường của dân Đồng Tháp Mười gồm các điểm như: Bảo tàng Long An, rừng tràm và nhà dân ven sông Vàm Cỏ Tây thuộc các huyện Tuyên Thạnh, Mộc Hóa, trại rắn Mộc Hóa, có thể kết hợp tìm hiểu nghề nuôi ngựa của các nghệ nhân Đức Hòa (Long An).

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

• Chương trình tham quan vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười, tham gia các hoạt động vào mùa nước nổi (từ tháng 7 đến tháng 12), dỡ lợp, giăng câu, dỡ trúm…. Điểm dừng chính: Tham quan khu bảo tồn thiên nhiên Tràm Chim, quan sát chim và câu cá. Phương tiện: Đi thuyền. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI VÙNG ĐỒNG BẰNG. Điểm du lịch sinh thái miệt vườn đầu tiên được biết đến và trở thành tiêu biểu cho mô hình sinh thái miệt vườn là khu du lịch sinh thái tại cù lao Thới Sơn do công ty du lịch Tiền Giang và Bến Tre khai thác. Sự thành công của khu du lịch này nhờ vào sự khuyến khích tham gia có tổ chức của công đồng địa phương vào hoạt động du lịch. Sự phối hợp giữa ngành du lịch , cộng đồng địa phương và chính quyền địa phương Ủy ban nhân dân xã Thới Sơn). • Các hoạt động của du khách chưa được hướng đến bảo vệ môi trường hoặc đóng góp cho bảo tồn bằng việc làm cụ thể (ngoại trừ những lời khuyên đừng xả rác bừa bãi đối với khách du lịch nội địa, mà xả rác chỉ là một trong rất nhiều các tác động mà du khách có thể gây ra cho môi trường thiên nhiên hoang dã như tiếng ồn, ghi khắc lên cây, hái lượm hoặc bẻ cây non, làm ô nhiễm nguồn nước bằng việc tắm giặt, vệ sinh cá nhân không đúng nơi quy định….).