Phân tích và đánh giá tình trạng ô nhiễm kim loại nặng thông qua hàm lượng kim loại nặng trong sinh vật tại hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn của thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

Công nghiệp

Các ứng dụng chủ yếu của Cd trong trong công nghiệp như: lớp mạ bảo vệ thép, chất ổn định trong PVC, chất tạo màu trong plastic và thủy tinh, và trong hợp phần của nhiều hợp kim là một trong những nguyên nhân phóng thích Cd vào môi trường.[7] Hàm lượng của Cd trong phân lân biến động khác nhau tùy thuộc vào nguồn gốc của đá phosphate. Một số hợp chất chì được thêm vào trong sơn, thủy tinh, đồ gốm như chất tạo màu, chất ổn định, chất kết gắn.[7] Các sản phẩm thải từ ứng dụng của chì nếu không được tái chế hợp lý thải vào môi trường làm gia tăng lượng kim loại độc hại này trong môi trường.

Các sản phẩm nông nghiệp

Ngoài ra nó còn được sử dụng trong chất chống ăn mòn thép, sắt, đồng, đồng thau và các hợp kim khác. Ngoài ra một số hợp chất chì hữu cơ như tetraetyl hoặc tetrametyl chì được thêm vào trong xăng đặc biệt ở những quốc gia đang phát triển.

Ảnh hưởng của kim loại nặng đến sinh vật

Nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng ô nhiễm kim loại trong vùng phụ cận của nơi tinh luyện chì lớn nhất thế giới tại Port Pirie nước Úc đã cho thấy rằng 20 loài cá và giáp xác đã bị biến mất hoặc giảm số lượng (Ward & Young, 1982 trích trong Bryan & Langston, 1992) [26]. Tương tự, sự tích tụ Cd trong gan và thận của động vật chăn thả ăn cỏ ở Úc và New Zealand gây ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm thịt trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài (Robert và cộng sự, 1994, McLaughlin và cộng sự, 2000) [35].

Tình hình ô nhiễm kim loại nặng trên thế giới

Ô nhiễm Pb và Zn là một trong những điều đáng quan tâm do ảnh hưởng độc hại của chúng lên hệ sinh thái tại các cửa sông ở Úc, với hàm lượng rất cao 1000μg/g Pb, 2000 μg/g Zn có thể tìm thấy trong các trầm tích bị ô nhiễm (Irvine &. Hàm lượng As trong trầm tích cửa sông đã được xác định từ 5 μg/g ở cửa sông Axe đến lớn hơn 1000 μg/g trong các cửa sông Restronguet Creek, Cornwall nơi nhận nước thải từ các khu vực khai thác quặng mỏ kim loại (Langstone, 1985 trích trong Bryan & Langston, 1992) [26].

Tình hình ô nhiễm kim loại nặng ở Việt Nam

Hồ Trúc Bạch, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Hồ Trúc Bạch là một hồ thuộc quận Ba Đình, thủ đô Hà Nội, Việt Nam,

Ngoài đường Thanhh Niên, hồ còn được bao quanh bởi các phố Trấn Vũ, Trúc Bạch với rất nhiều nhà hàng, khách sạn…Hiện nay hồ do Xí nghiệp thoát nước số 1 - Công ty Thoát nước Hà Nội quản lý mực nước và Công ty cổ phần Trúc Bạch nuôi thả cá. Hồ Trúc Bạch cùng với hồ Tây, hồ Gươm và các hồ khác là những lá phổi xanh của thành phố và là danh lam thắng cảnh nổi tiếng của thủ đô với rất nhiều di tích lịch sử ven hồ như đền Quán Thánh, chùa Châu Long, đền Cẩu Nhi… Đây là điểm tham quan của du khách trong và ngoài nước đến Hà Nội, đồng thời cũng là một địa điểm du ngoạn lý tưởng của người dân, đặc biệt là giới trẻ của thủ đô.

Hồ Thanh Nhàn, Đường Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Hồ Thanh Nhàn thuộc quận Hai Bà Trưng của thành phố Hà Nội, hồ được

Hồ Trúc Bạch vốn là một phần của hồ Tây, nằm ở góc Đông Nam của hồ, đến năm 1620 hồ được phân ra với hồ Tây nhờ đê Cố Ngự (hay còn gọi là Cổ Ngư), chính là đường Thanh Niên ngày nay.

Thời gian nghiên cứu

- Các sinh vật nghiên cứu là cá rô phi (Oreochomic mossambicus), cá trôi Cá Trôi Ấn Độ (Labeo rohita), cá mè trắng (Hypophthalmichthys molitrix), động vật nổi (zooplankton), thực vật nổi (Phytoplankton),ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata), ốc vặn (họ Thiaridae).

Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm. [6],[10]

    Sau đó đun sôi 10 phút trên bếp điện, nhấc xuống chờ cho nhiệt độ hạ xuống 80-90°C rồi thêm vào 10ml dung dịch (COOH)2 0,01N lắc đều cho mẫu nước mất màu (không màu) rồi dùng dung dịch KMnO4 0,01N để chuẩn độ cho đến khi mẫu nước chuyển từ không màu sang màu hồng nhạt thì kết thúc chuẩn độ. Bẻ dập bỏ bầu chứa mẫu ở dưới, lấy phần ống thạch anh có Hg bám vào đem hòa tan bằng dung dịch HNO3 (1/1) nóng (800C) định mức 25 ml dung dịch A, lấy dung dịch này để xác định Hg bằng phương pháp AAS theo kỹ thuật hóa hơi lạnh và xác định nồng độ Hg theo phương pháp đường chuẩn.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Các nguồn thải vào hai hồ nghiên cứu

    Hồ Trúc Bạch

    Tình trạng nước hồ ô nhiễm nặng là do hàng ngày, hồ Trúc Bạch phải đón nhận một lượng nước thải chưa qua xử lý quá lớn từ mương Ngũ Xã - đường thoát nước chính của nhiều cơ sở sản xuất nhôm, hàng trăm nhà hàng và hàng ngàn hộ dân sống trên lưu vực này thải vào. Trong khi đó, hồ Trúc Bạch còn có hàng chục ống cống xả nước thải dàn trải quanh hồ, không qua xử lý của nhà máy, mà đổ thẳng xuống hồ, trong cả 4 đợt thu mẫu chúng tôi đều bắt gặp hàng loạt cá chết dạt vào bờ cùng với rác thải.

    Hồ Thanh Nhàn

    - DO: Kết quả từ bảng số liệu 3.3 cho ta thấy hàm lượng DO hồ Thanh Nhàn cũng có sự dao động rất lớn giữa các điểm thu mẫu và các đợt thu mẫu, dao động từ 0,26 đến 4,41 g/ml, thấp hơn so với TCVN từ 0,88 lần đến 19,8 lần, điểm có lương DO thấp nhất là điểm 2 trong đợt thu mẫu 2, giá trị DO thấp kéo theo giá trị BOD5 và COD cao (hàm lượng COD lên tới 120,8 g/ml), điều này được giải thích do tại điểm thu mẫu này có nhiều xác cá chết đang trong giai đoạn phân hủy và có nhiều rác thải chưa được vớt nên nhu cầu sử dụng ôxi tăng cao làm giảm ôxi hòa tan trong nước. - Tỷ lệ BOD5/COD của cả hai hồ nghiên cứu đều dao động quanh giá trị 0,7 là giá trị phù hợp đối với các thủy vực nước ngọt.

    Hàm lượng kim loại nặng trong nước của các hồ nghiên cứu 1.Hồ Trúc Bạch

      So sánh với TCVN và với báo cáo của Who về nồng độ Cu ở các vùng nước mặn và nước ngọt thì nồng độ Cu ở hồ Thanh Nhàn cao hơn tất cả các tiêu chuẩn và các vùng đã báo cáo, hàm lượng Cu trong nước hồ dao động từ 0,021-0,073 mg/l, so với TCVN hàm lượng Cu của hồ Thanh nhàn cao hơn từ 3 lần trong đợt thu mẫu 3 đến hơn 10 lần đối với đợt thu mẫu 2, so với hàm lượng Cu vùng nước ngọt trong báo cáo của Who thì hàm lượng Cu của hồ Thanh Nhàn cao hơn 21 đến 73 lần. Hàm lượng As trong nước hồ Thanh Nhàn thấp hơn Trúc Bạch và nếu so sánh với báo cáo của Who hàm lượng As trong ao hồ tự nhiên là 0,01-0,02 mg/l thì hàm lượng As trong nước hồ Thanh Nhàn có 3 đợt thu mẫu 1,3,4 nằm trong quy luật, đợt 2 hàm lượng As vượt xa quy luật, tuy nhiên kết quả 4 đợt phân tích đều vượt TCVN chứng tỏ hồ Thanh Nhàn cũng đang bị nhiễm As.

      Hình 3.4. Hàm lượng Cu trong nước hồ Trúc Bạch
      Hình 3.4. Hàm lượng Cu trong nước hồ Trúc Bạch

      Hàm lượng kim loại nặng trong bùn hai hồ nghiên cứu

        - Qua 2 biểu đồ 3,14, 3,15 chúng ta thấy hồ Thanh Nhàn có 4 kim loại Pb, Cd, As, Hg đều có hàm lượng thấp hơn tiêu chuẩn OMELS, giá trị cao nhất của hàm lượng Cu trong 4 đợt phân tích vượt tiêu chuẩn, còn lại đều nằm trong giới hạn cho phép. - Qua bảng 3.9 ta thấy hàm lượng kim loại nặng trong bùn cao hơn trong nước từ 39 - 32082,5 lần tùy địa điểm thu mẫu và tùy thuộc từng kim loại, tỉ lệ này cho ta thấy nhóm động vật sống đáy như thân mềm 2 mảnh vỏ, nhóm ốc, các loài cá sống đáy mà thức ăn của chúng là mùn bã hữu cơ thì nguy cơ tích tụ kim loại nặng sẽ rất cao và thông qua xích thức ăn sẽ đi vào cơ thể con người gây nhiều bệnh tật.

        Hình 3.13. Hàm lượng Cd, Hg trong bùn hồ Trúc Bạch
        Hình 3.13. Hàm lượng Cd, Hg trong bùn hồ Trúc Bạch

        Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong các mẫu sinh vật 1. Hàm lượng kim loại nặng trong các mẫu sinh vật hồ Trúc Bạch

          Hàm lượng Cd trong nước, bùn đáy, trong các loài ốc, cá đều tương đối thấp, Như đã viết trong phần tổng quan các ứng dụng chủ yếu của Cd trong trong công nghiệp là: lớp mạ bảo vệ thép, chất ổn định trong PVC, chất tạo màu trong plastic và thủy tinh, và trong hợp phần của nhiều hợp kim, hàm lượng của Cd trong phân lân là một trong những nguyên nhân phóng thích Cd vào môi trường, xung quanh hồ Trúc Bạch hoàn toàn không sử dụng phân lân cho nông nghiệp, các hoạt động sản xuất công nghiệp ít, nước thải chủ yếu là chất hữu cơ có trong nước sinh hoạt từ các hộ dân và nhà hàng dịch vụ nên hàm lượng Cd thải vào hồ thấp. - Hàm lượng Cd: Qua bảng số liệu và đồ thị ta thấy tương tự như kết quả phân tích hàm lượng kim loại Cd trong sinh vật hộ Trúc Bạch động vật nổi và thực vật nổi có sự tích lũy hàm lượng kim loại Cd rất cao so với các loài cá và ốc, so sánh hàm lượng kim loại Cd trong các nhóm cá được sử dụng làm thức ăn cho người thì hàm lượng Cd tích lũy trong thịt cá dưới mức quy định của bộ y tế nhiều lần, có thể kết luận thịt cá tại hồ Thanh Nhàn an toàn đối với kim loại Cd.

          Hình 3.17. Hàm lượng kim loại nặng trong thực vật nổi hồ Trúc Bạch
          Hình 3.17. Hàm lượng kim loại nặng trong thực vật nổi hồ Trúc Bạch