MỤC LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn.
Mặt khác, tình thế giao tiếp trao lời cũng ngầm ẩn rằng người nhận SP2 cũng có mặt trong lượt lời của SP1 qua những yếu tố tường minh như những lời kêu gọi, chỉ định, những lời thưa gửi và cách xƣng gọi đối với ngôi thứ hai, qua những yếu tố hàm ẩn nhƣ những tiền giả định giao tiếp, những hiểu biết mà SP1 và SP2 đã có chung, ở hứng thú hoặc tâm trạng của SP2 đối với đề tài giao tiếp, ở tâm lí giao tiếp của SP2 được SP1 nhận biết trước khi trao lời. Nếu đƣợc nhƣ vậy, cuộc hội thoại sẽ đạt đƣợc tớnh cộng tác giữa các bên tham gia, đạt đƣợc tính quan yếu, khi những điều đƣợc nói ra luôn luôn bám sát vấn đề đƣợc đƣa ra trò chuyện, đạt đƣợc tính chân thành, có nghĩa là các bên mong muốn chân thành nó sẽ thành công, đạt yêu cầu về lượng tin và đạt yêu cầu triệt để, có nghĩa có nghĩa là những điều các bên cho rằng cần phải biết thì đƣợc biết hết, những gì cần giải quyết thì giải quyết xong.
Sống tập trung ở địa bàn chiến lược quan trọng - vùng biên cương của Tổ quốc, ngoài việc xây dựng, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống trong sáng, lành mạnh, mang đặc trưng tộc người, đồng bào Tày luôn ý thức được sự sinh tồn, phát triển của cộng đồng mình,từ thời phong kiến đã cùng nhau dựng cờ khởi nghĩa chống áp bức, chống ngoại xâm, bảo vệ biên cương của Tổ quốc. Một đặc điểm nữa cần lưu ý về tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Tày, đó là: Bên cạnh việc sử dụng tiếng Tày là công cụ giao tiếp trong đời sống xã hội, chủ yếu ở dạng khẩu ngữ, người Tày còn sử dụng tiếng Việt như một công cụ giao tiếp quan trọng, coi đó là ngôn ngữ thứ hai sau tiếng mẹ đẻ.
Khi muốn được cung cấp thông tin về địa điểm, hướng chuyển động, người Tày sử dụng các từ nghi vấn tầư (nào), hâư (đâu) kết hợp với các động từ khác để thành cụm từ dùng trong câu hỏi: dú tầư/ dú hâư (ở đâu), dú tỉ hâư (ở chỗ nào), pạng tầư (phía nào)..Vị trí của các từ ngữ nghi vấn này thường là cuối câu. (bữa-trước-đồngbào-đã-đoàn kết-đánh-Nhât-đánh-Tây-lần-này-lại-đoàn kết-cho-dân-giàu-nước-mạnh-thêm-đồng bào-làm-được-bấu = Năm ngoái. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. đồng bào đã đoàn kết đánh Nhật, đánh Tây. Năm nay lại đoàn kết cho dân giàu nước mạnh hơn. Đồng bào có làm được không?). Ngoài loại câu hỏi nhƣ vừa nêu, trong tiếng Tày còn có một loại câu hỏi trong đó có sự lặp lại của các từ chỉ trạng thái, tính chất, hoạt động đồng thời có sự tham gia của từ ngữ chỉ sự lựa chọn rụ/rụ cạ (hay/ hay là) kết hợp với từ phủ định xen vào giữa.
Điểm khác biệt so với câu hỏi lựa chọn hiển ngôn là các khả năng lựa chọn của câu hỏi lựa chọn ngầm ẩn không tồn tại hiển ngôn trên bề mặt ngôn từ của câu, chúng không đƣợc thể hiện một cỏch rừ ràng bằng cỏc phương tiện từ vựng hay ngữ phỏp, nú tồn tại ngầm bờn trong của cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ dụng. Thực tế cho thấy, bên cạnh những câu hỏi đích thực (câu hỏi chính danh) còn có những câu hỏi thực hiện những hành động vốn không phải là những hành động trực tiếp của câu hỏi mà chúng đƣợc dùng để thực hiện những hành động khác vốn là những hành động trực tiếp của câu cầu khiến, câu tường thuật, câu cảm thán. Thực tế thì SP1 không quan tâm đến nguyên nhân vì sao SP2 không đi thăm ông (“lăng mầư bấu pây dương te” - sao mày không đi thăm ông). Khi đƣa ra phát ngôn hỏi nhƣ vậy, bản thân SP1 ngầm mong muốn và áp đặt hành động buộc SP2 phải thực hiện, đó là việc phải đi thăm ông. Điều này đã vi phạm điều kiện chân thành và căn bản của hành vi hỏi. Thực chất điều mà SP1 nêu trong phát ngôn trên là mong muốn SP2 thực hiện hành động mà mình đƣa ra. Do đó câu hồi đáp mà SP1 mong nhận đƣợc từ SP2 chính là câu tỏ ý tán thành với điều mà SP1 yêu cầu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. Tóm lại, hành vi ngôn ngữ chính của phát ngôn trên là hành vi yêu cầu đƣợc nằm trong hình thức của một câu hỏi. Niềm tin của SP1 vào hành động mà SP2 thực hiện mang tính dồn ép cao. Do đặc tính dồn ép, áp đặt của hành vi hỏi nên có thể thấy vai giao tiếp của SP1 cao hơn vai giao tiếp của SP2. Lưu chảp mì ỷ diêm sliểu:. Thác tỉ hâu bấu cạ, thác chang chàn fải te bấu chắc lỏ?. Phơi ở đâu không nói, phơi trên sàn chẳng phải chúng nó biết sao?).
Thông qua hình thức của một câu hỏi, thái độ xót thương của người nói dành cho đối tƣợng đƣợc nói đến (những chị em không may mắn bị lừa gạt bán sang Trung Quốc) đƣợc thể hiện sâu sắc hơn, đồng thời nó có tác động mạnh đến người nghe, khiến người nghe biết người nói đang rất chú ý đến hiện thực này. Trong thực tế khi biết một việc hoặc một hành động nào đó xảy ra không có lợi cho mình hoặc không có lợi thì người nói thường dùng lí lẽ để giải thích và kết luận là không có việc đó hoặc việc đó không xảy ra.Thông thường phủ định được thể hiện dưới hình thức của câu phủ định nhưng trong một số trường hợp phủ định lại được thể hiện dưới hình thức của một câu hỏi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. CÂU HỎI TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN CỦA. “TUYỂN TẬP NÔNG VIẾT TOẠI”. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. éo) là tập truyện bao gồm những sáng tác tiêu biểu của ông từ khi hòa bình lập lại đến hết kháng chiến chống Mĩ. Về thơ, có tám bài thơ viết bằng tiếng Tày, trong đó phải kể đến những bài đã rất quen thuộc với đồng bào nhƣ: “Pây bộ đội” (Đi bộ đội), “Việt Bắc boong hây” (Việt Bắc chúng ta), “Chứ vằn chiêng pi cón” (Đầu xuân năm mới), “Lẩn tuyện tức Mị” (Kể chuyện đánh Mĩ).., Lời thơ của ông giản dị, mộc mạc, gần gũi nhƣ lời ăn tiếng nói hàng ngày của chính đồng bào vậy. Lưu chững chạc, đỏng tin cậy, Niệm dịu dàng đằm thắm (Boỏng tàng tập éo); bà Sáng thật thà, cả tin; ông Sáng tỉnh táo, lí trí (hăn phi; lão Cương nhẹ dạ, mê tín; Sliểng, lão Minh, lão Đậu tham tiền làm điều xằng bậy (Ngần muộc); bà Nậu chu đáo, ân cần (Chài vệ quốc đoàn), Thanh nhiệt tình hăng hái; bọn Chánh Mói ranh ma, hiểm độc (Boỏng tàng tập éo).
Tuy nhiên, trong các truyện ngắn của Nông Viết Toại, các câu hỏi sử dụng từ ngữ chỉ sự lựa chọn thường là những câu hỏi độc thoại nội tâm, nói cách khác đó là câu hỏi do bản thân các nhân vật tự đặt ra để bộc lộ những trăn trở, những suy nghĩ của bản thân, những đấu tranh trong tƣ tưởng. Thông thường các câu hỏi này xuất hiện khi nhân vật đứng trước sự việc khó khăn buộc phải trăn trở, lựa chọn để tìm ra con đường đi cho tương lai của mình, hay đó là những lời độc thoại của nhân vật khi một mình đối diện với không gian mênh mông rộng lớn, hoặc với những suy nghĩ tâm sự không tìm được người giãi bày chia sẻ, nhân vật hướng nội tự độc thoại với chính mình (tự hỏi mình). Khảo sát trong năm truyện ngắn của Nông Viết Toại, có thể thấy, mặc dù số lƣợng các câu hỏi loại này chiếm số lƣợng không nhiều (18 câu, chiếm 18%) nhƣng chúng có vai trò quan trọng góp phần thể hiện tình cảm, thái độ của tác giả với nhân vật và với sự viêc đƣợc miêu tả.
Viết về những người chiến sĩ trên con đường hoạt động cách mạng tác giả khắc họa ở những nhân vật này là sự nhiệt thành, dũng cảm, kiên định và niềm tin son sắt vào sự nghiệp cách mạng, là sự chân tình gắn bó trong tình nghĩa cá nước quân dân (qua những câu hỏi của Lưu với bố vợ và với em rể về tình hình buổi chiều bọn Chánh Mói săn tìm, với Niệm về việc Lưu quyết định ra đi “Boỏng tàng tập éo”, hoặc qua câu hỏi của Thanh với bà Nậu. Ông không đả kích những hủ tục lạc hậu ở vùng người Tày làm mê muội biết bao con người nhẹ dạ, cả tin, mà ông lại viết thành thực những sự việc ông được chứng kiến để người đọc cùng được đồng hành với những nghi lễ hủ tục ấy, đƣợc thấy những sự mất mát của người dõn và cựng được hả hờ buụng tiếng cười nhẹ nhừm sau mỗi cõu. Xét về mặt hình thức, câu hỏi trong các truyện ngắn của Nông Viết Toại đƣợc cấu tạo nhờ bốn cách chính là: câu hỏi đƣợc cấu tạo nhờ các từ ngữ nghi vấn chuyên biệt (đây là loại câu hỏi có số lƣợng lớn nhất); câu hỏi đƣợc cấu tạo nhờ các từ ngữ biểu thị tình thái; câu hỏi cấu tạo nhờ các từ ngữ phủ định và câu hỏi đƣợc cấu tạo nhờ các từ ngữ chỉ sự lựa chọn.