Tác động của vốn xã hội đến hoạt động của doanh nghiệp bất động sản tại Việt Nam

MỤC LỤC

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Qua đó giúp doanh nghiệp nhận thức và hoạch định chiến lược sử dụng vốn xã hội phục vụ cho các hoạt động kinh doanh, cũng như thông qua đó làm cở sỡ để Chính phủ hoạch định các chính sách vĩ mô nhằm hạn chế các hình thức liên kết các hội tiêu cực và hỗ trợ doanh nghiệp BĐS phát triển vốn xã hội. Nếu vốn xã hội có đóng góp vào các hoạt động của doanh nghiệp BĐS, thì những gợi ý chính sách nào nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp BĐS thông qua sử dụng vốn xã hội; cũng như gợi ý chính sách nào giúp Chính phủ điều tiết thị trường BĐS theo hướng hỗ trợ doanh nghiệp phát triển các hình thức liên kết xã hội tích cực và hạn chế các hình thức liên kết xã hội tiêu cực?.

PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  Phạm vi nghiên cứu

Các mục tiêu nghiên cứu nêu trên nhằm giúp doanh nghiệp BĐS nhận dạng cấu trúc vốn xã hội và các hoạt động của doanh nghiệp BĐS, cũng như chỉ ra đóng góp của chúng vào các hoạt động của doanh nghiệp. Các thang đo và mô hình nghiên cứu được kiểm định cho trường hợp điển hình là các doanh nghiệp BĐS tại thành phố Hồ Chí Minh.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Dữ liệu thu thập được sử dụng để đánh giá thang đo bằng công cụ hệ số tin cậy (Cronbach’s alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis, ký hiệu là CFA) để đánh giá độ tương thích với dữ liệu, tính đơn nguyên, giá trị phân biệt, giá trị hội tụ để điều chỉnh mô hình nghiên cứu. Từ đó làm cơ sở cho thảo luận chính sách nâng cao kết quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua sử dụng vốn xã hội; và gợi ý chính sách vĩ mô cho Chính phủ điều tiết thị trường BĐS theo hướng hỗ trợ doanh nghiệp phát triển các hình thức liên kết vốn xã hội tích cực và hạn chế các hình thức liên kết xã hội tiêu cực.

Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU  .1  Ý nghĩa khoa học

Ý nghĩa thực tiễn

Thứ hai, với mục tiêu nghiên cứu của luận án là xây dựng được các thang đo cho các nhóm hoạt động của doanh nghiệp BĐS, đồng thời chỉ ra chỉ ra được mối liên hệ giữa các hoạt động, sẽ là cơ sở để gợi ý các chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động đầu vào, sản xuất và đầu ra cho doanh nghiệp BĐS. Cuối cùng là kết quả nghiên cứu của luận án sẽ phục vụ cho các hiệp hội BĐS Việt Nam, hiệp hội BĐS thành phố Hồ Chí Minh nhận diện được sự quan tâm của các thành viên khi tham gia hiệp hội, để ban chấp hành các hiệp hội tạo ra được các giá trị từ mạng lưới liên kết phục vụ lợi ích của các thành viên tham gia.

BỐ CỤC LUẬN ÁN

Kết quả kiểm định thang đo bằng các công cụ Cronbach’s alpha, EFA, CFA để đánh mức độ phù hợp của mô hình với dữ liệu, tính đơn nguyên, giá trị phân biệt, độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích. Qua đó gợi ý một số chính sách nhằm góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao kết quả các hoạt động thông qua sử dụng vốn xã hội của doanh nghiệp; đồng thời gợi ý các chính sách vĩ mô nhằm hỗ trợ doanh nghiệp BĐS phát triển các hình thức liên kết xã hội tích cực và hạn chế các hình thức liên kết xã hội tiêu cực trong thị trường BĐS.

CHƯƠNG 2

  • TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VỀ VỐN XàHỘI  .1  Quá trình hình thành khái niệm vốn xã hội
    • CÁC  CHỦ  THỂ  TRONG  MẠNG  LƯỚI  KINH  DOANH  VÀ  HOẠT  ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
      • CẤU TRÚC VỐN XàHỘI CỦA DOANH NGHIỆP
        • CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN  .1  Lịch sử hình thành ngành BĐS

          Nahapiet & Ghosal (1998) còn chỉ ra ba khía cạnh của vốn xã hội là (1) khía cạnh cấu trúc mạng lưới: chỉ ra những ai trong hệ thống phân cấp mạng lưới, tần suất kết nối giữa các chủ thể, kết cấu trong mạng lưới; (2) là khía cạnh quan hệ: biểu hiện chất lượng của các mối quan hệ như sự tín cẩn, kỳ vọng và chia sẻ lẫn nhau giữa các chủ thể trong mạng lưới; và (3) là khía cạnh nhận thức: là những quy định về sự chia sẻ, ngôn ngữ, ký hiệu…để giao tiếp và hành xử với nhau trong mạng lưới. Thứ hai, chất lượng của các mạng lưới quan hệ biểu hiện qua ba khía cạnh là (1) nhận thức về mối quan hệ như sự tín cẩn, kỳ vọng và chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm lẫn nhau giữa các chủ thể trong mạng lưới và các chuẩn mực trong các mối quan hệ; (2) sự tham gia thể hiện qua tần suất tham gia vào các mạng lưới, mức độ kết nối (phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên trong mạng lưới) và mức độ nhận được hỗ trợ từ mạng lưới; (3) sự liên kết thể hiện qua các hình thức liên kết co cụm vào nhau, vươn ra bên ngoài và kết nối.

          Hình 2.1: Phân loại các chủ thể trong mạng lưới quan hệ bên ngoài 
          Hình 2.1: Phân loại các chủ thể trong mạng lưới quan hệ bên ngoài 

          CHƯƠNG 3

          • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  .1  Phương pháp xây dựng thang đo
            • THIẾT KẾ MẪU NGHIÊN CỨU

              Căn cứ vào đó để thiết kế dàn bài thảo luận tay đôi phục vụ cho nghiên cứu định tính lần thứ nhất (xem phụ lục 1) với đối tượng và phương pháp chọn mẫu như sau: (1) Mẫu được thực hiện trên các lãnh đạo doanh nghiệp thuộc các loại hình doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài và ngoài nhà nước (xem danh sách chuyên gia phụ lục 2); (2) Cỡ mẫu không giới hạn cho đến khi còn phát hiện các vấn đề mới. Tuy nhiên, để có kết luận cuối cùng về giá trị của bộ thang đo cần sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA (Hurley & các tác giả, 1998, trích trong Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2008), vì CFA cho phép kiểm định cấu trúc lý thuyết của các thang đo như mối quan hệ giữa một số khái niệm nghiên cứu với các khái niệm khác mà không bị chệch do sai số đo lường (Steenkamp & Van Trijp, 1991, trích trong Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2008).

              Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu của luận án  Giai đoạn  Các bước thực hiện nghiên cứu  Giai  đoạn 
              Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu của luận án  Giai đoạn  Các bước thực hiện nghiên cứu  Giai  đoạn 

              CHƯƠNG 4

              PHÁT  TRIỂN  THANG  ĐO  VỐN  Xà HỘI  VÀ  CÁC  HOẠT  ĐỘNG  CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM

              • Phát triển thang đo vốn xã hội

                EX26: Trong khu vực này chúng tôi có nhiều cơ hội liên kết với nhà phân phối EX27: Chúng tôi luôn có chính sách trong việc phát triển thêm nhà phân phối EX28: Chúng tôi luôn có chính sách duy trì sự hợp tác với nhà phân phối EX29: Doanh nghiệp chúng tôi tạo được lòng tin tốt đối với nhà phân phối EX30: Nhà phân phối cho doanh nghiệp chúng tôi tăng như mong muốn Nhà cung cấp EX31: Trong khu vực này chúng tôi có nhiều cơ hội lựa chọn nhà cung cấp tốt. Vốn xã hội bên trong doanh nghiệp thể hiện chất lượng các mối quan hệ giữa các chủ thể trong mạng lưới chiều ngang: mối quan hệ giữa nhân viên với nhau, giữa các bộ phận chức năng với nhau; và chiều dọc: mối quan hệ giữa cá nhân cấp trên với cá nhân cấp dưới, giữa bộ phận chức năng cấp trến với bộ phận chức năng cấp dưới (Porter,1985; Kaplan và Norton, 1996; Schaufeli & Salanova, 2007;.

                Hình 4.1: Chất lượng các mạng lưới quan hệ của lãnh đạo doanh nghiệp 
                Hình 4.1: Chất lượng các mạng lưới quan hệ của lãnh đạo doanh nghiệp 

                ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO

                  Kết quả cho thấy các biến quan sát có tính nhất quán nội tại với hệ số hệ số tin cậy đều lớn hơn 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,35 nên tất cả các biến quan sát đều được giữ lại cho phân tích nhân tố khám phá tiếp theo. Sau khi đánh giá sơ bộ thang đo bằng công cụ hệ số tin cậy (Cronbach’s alpha) và phân tích nhân tố khám phá (EFA), đã sàng lọc các biến quan sát không phù hợp và xác định lại cấu trúc của thang đo.

                  Hình 4.6: Cấu trúc thang đo vốn xã hội sau khi đánh giá sơ bộ 
                  Hình 4.6: Cấu trúc thang đo vốn xã hội sau khi đánh giá sơ bộ 

                  XÂY DỰNG CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU  Đánh giá sơ bộ thang đo đã định  hình lại cấu trúc của các khái  niệm  nghiên

                    Tuy nhiên, mạng lưới quan hệ của lãnh đạo doanh nghiệp với chính quyền cũng được giả thuyết là đóng góp tích cực vào các hoạt động của doanh nghiệp (nhất là đối với công tác tiếp cận đất đai và huy động vốn), nhưng mạng lưới quan hệ này gây hiệu ứng tiêu cực đối với thị trường BĐS (Putnam, 2000), bởi vì chúng biểu hiện sự bất bình đẳng trong ứng xử của chính quyền đối với các doanh nghiệp trên thị trường BĐS (Bueno & các cộng sự, 2004;. Trong cấu trúc các mạng lưới quan hệ bên ngoài doanh nghiệp BĐS, các mạng lưới quan hệ của doanh nghiệp với khách hàng, nhà phân phối, nhà cung cấp và các công ty trong cùng tập đoàn sẽ là các mạng lưới quan hệ gây hiệu ứng tích cực cho thị trường BĐS, bởi vì chúng góp phần tạo ra kênh huy động vốn, giảm chi phí giao dịch, tăng hiệu quả hợp tác, tiếp cận thông tin và chuyển giao tri thức (Yang & các cộng sự, 2011).

                    Hình  4.8:  Mô  hình  lý  thuyết  đóng góp  của  vốn  xã  hội  vào  các  hoạt  động  của  doanh nghiệp bất động sản Việt Nam 
                    Hình  4.8:  Mô  hình  lý  thuyết  đóng góp  của  vốn  xã  hội  vào  các  hoạt  động  của  doanh nghiệp bất động sản Việt Nam 

                    CHƯƠNG  5

                    ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU  .1  Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

                    • Các đặc điểm của loại hình sở hữu theo thời gian hoạt động và quy mô  doanh nghiệp BĐS trong mẫu

                      Do đó, mô hình SEM được ước lượng dựa trên biến trung bình (Bagozzi & Edward 1998, trích trong Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2008) của các thang đo thành phần của khái niệm vốn xã hội của lãnh đạo (với 5 thành phần), vốn xã hội bên ngoài (với 6 thành phần) và vốn xã hội bên trong (với 2 thành phần), cộng với 9 biến quan sát thuộc các hoạt động của doanh nghiệp, 7 biến tiềm ẩn và 5 giả thuyết nghiên cứu thì số tham số cần ước lượng là 34 tham số, do vậy cỡ mẫu tối thiểu cần chưa đến 200. Đa số các doanh nghiệp nhà nước có thời gian hoạt động trên 10 năm, các doanh nghiệp ngoài nhà nước chỉ mới xuất hiện trong thời gian gần đây (hơn 53% doanh nghiệp có thời gian hoạt động dưới 5 năm), các doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài chủ yếu có thời gian hoạt động từ 5 đến 10 năm (chiếm khoảng 46,3%).

                      Bảng 5.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu 
                      Bảng 5.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu 

                      KIỂM  ĐỊNH  THANG  ĐO  BẰNG  PHÂN  TÍCH  NHÂN  TỐ  KHẲNG  ĐỊNH (CFA)

                      • Kiểm định các thang đo bậc ba của khái niệm vốn xã hội  .1 Kiểm định thang đo vốn xã hội của lãnh đạo

                        Thang đo vốn xã hội bên ngoài doanh nghiệp là thang đo đa hướng với sáu thành phần, bao gồm (1) mạng lưới khách hàng, (2) mạng lưới nhà phân phối, (3) mạng lưới nhà cung cấp; (4) mạng lưới nhà tư vấn, (5) mạng lưới chính quyền, (6) mạng lưới các công ty cùng tập đoàn. Trước khi ước lượng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, các khái niệm trong mô hình lý thuyết cần được kiểm định giá trị phân biệt lẫn nhau, cũng như các thành phần của khái niệm phải đảm bảo tính đơn nguyên và giá trị hội tụ.

                        Bảng 5.6: Hệ số tương quan giữa các khái niệm của vốn xã hội lãnh đạo 
                        Bảng 5.6: Hệ số tương quan giữa các khái niệm của vốn xã hội lãnh đạo 

                        MÔ  TẢ  CÁC  ĐẶC  TRƯNG  CỦA  CÁC  NHÂN  TỐ  VÀ  HIỆU  CHỈNH  MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

                          Điều này cho thấy khó khăn nhất đối với các doanh nghiệp là hoạt động đầu vào, bởi vì trong mẫu nghiên cứu tỷ lệ doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ chiếm tỷ lệ cao (doanh nghiệp có quy mô nguồn vốn dưới 10 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 53,24% trong mẫu nghiên cứu). Tuy nhiên, mô hình nghiên cứu có hai sự điều chỉnh như sau: (1) có một biến quan sát là IP76 không đạt được giá trị tương quan nội tại để đo lường khái niệm hoạt động đầu ra nên bị loại; (2) mô hình không đủ bậc tự do để có thể ước lượng mô hình trên toàn bộ số quan sát, nên các biến thành phần bậc ba của vốn xã hội được tính trung bình của các biến quan sát đo lường chúng.

                          Bảng 5.12: So sánh vốn xã hội giữa các loại hình doanh nghiệp  Cấu trúc 
                          Bảng 5.12: So sánh vốn xã hội giữa các loại hình doanh nghiệp  Cấu trúc 

                          KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU  .1  Ước lượng mô hình nghiên cứu

                          • Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào các hoạt động của doanh nghiệp  Bảng 5.14 trình bày kết quả tính toán từ mô hình SEM về tác động trực tiếp,

                            Điều này được giải thích là thông qua mạng lưới quan hệ của lãnh đạo với dòng họ, bạn bè, đối tác giúp doanh nghiệp có thể tiếp cận và lựa chọn được các nhà tư vấn phát triển dự án tốt; thiết lập mối quan hệ tốt với các đồng nghiệp trong công ty sẽ giúp động viên nhân viên làm việc tích cực để thông qua đó đảm bảo kết quả thực hiện các dự án đúng tiến độ, chất lượng và chi phí. Thêm vào đó, doanh nghiệp thiết lập mối quan hệ tốt với nhà cung cấp giúp đảm bảo tiến độ, chất lượng các công trình thông qua mua được các nguyên vật liệu đầu vào đạt chất lượng, nhận giao hàng đúng lúc, kịp thời; thiết lập mối quan hệ tốt với các nhà tư vấn để lựa chọn các nhà tư vấn giám sát tốt để giám sát tiến độ và chất lượng công trình (Konstantinos & các cộng sự, 2011), ; sự hỗ trợ của các doanh nghiệp trong cùng tập đoàn giúp lựa chọnđơn vị tư vấn, cũng như hỗ trợ cung cấp vốn đểphát triển dự án.

                            Bảng 5.14 trình bày kết quả tính toán từ mô hình SEM về tác động trực tiếp,  gián tiếp và tổng giữa các khái niệm nghiên cứu. Căn cứ vào kết quả tính toán này  để  phân  tích  đóng  góp  của  vốn  xã  hội  vào  các  kết  quả  của  các  hoạt  động  trong  d
                            Bảng 5.14 trình bày kết quả tính toán từ mô hình SEM về tác động trực tiếp,  gián tiếp và tổng giữa các khái niệm nghiên cứu. Căn cứ vào kết quả tính toán này  để  phân  tích  đóng  góp  của  vốn  xã  hội  vào  các  kết  quả  của  các  hoạt  động  trong  d

                            HIỆU ỨNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA VỐN XàHỘI ĐỐI VỚI  THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

                              Kết quả nghiên cứu của Fernández (2011) và Ross (2011) cho thấy vốn xã hội đóng góp tích cực vào giảm chi phí giao dịch, còn Martha & Howard (2011) thì chỉ ra được vốn xã hội góp phần giải quyết các bài toán hợp tác để thúc đẩy các hoạt động kinh tế được thuận lợi. ­ Mối quan hệ của lãnh đạo với chính quyền tác động dương có ý nghĩa đến hoạt động đầu vào, trong đó có hoạt động tiếp cận quỹ đất, nghĩa là mối quan hệ của cá nhân lãnh đạo doanh nghiệp này sẽ hạn chế cơ hội tiếp cận quỹ đất của các doanh nghiệp khác (cho dù họ có năng lực triển khai dự án tốt hơn).

                              CHƯƠNG 6

                              KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỪ LUẬN ÁN

                              • Kết quả xây dựng và kiểm định thang đo vốn xã hội của doanh nghiệp  bất động sản
                                • Kết quả ước lượng và kiểm định mô hình nghiên cứu

                                  Từ đó hình thành các thang đo vốn xã hội của lãnh đạo là chất lượng của các mạng lưới quan hệ của lãnh đạo doanh nghiệp bao gồm dòng họ (những người thân trong bạn bè, bà con, dòng họ), bạn bè (những người quen biết bên ngoài thông qua hoạt động cá nhân của lãnh đạo), đối tác kinh doanh (mạng lưới quan hệ có được thông qua hoạt động công việc kinh doanh của lãnh đạo), chính quyền (những cá nhân thuộc cơ quan chính quyền các cấp mà lãnh đạo có thiết lập quan hệ) và đồng nghiệp (những người làm việc cùng cơ quan). Bên cạnh đó, vốn xã hội cũng tạo ra hiệu ứng tiêu cực được biểu hiện qua sự bất cập trong chính sách điều tiết vĩ mô của Chính phủ trong vai trò tạo “luật chơi” bình đẳng giữa các doanh nghiệp tham gia thị trường BĐS, đây là nguyên nhân dẫn đến sự lựa chọn bất lợi trong các chính sách trong các chính sách giao đất của Chính phủ cho doanh nghiệp, và tạo tâm lý ỷ lại của các doanh nghiệp vào các mối quan hệ với chính quyền để dành quyền tiếp cận quỹ đất nhằm chuyển nhượng dự án.

                                  MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH TỪ LUẬN ÁN

                                    Thật vậy kết quả kiểm định mô hình lý thuyết cho thấy vốn xã hội (trong đó có thành phần vốn xã hội bên ngoài) có tác động đến hoạt động đầu vào như thuận lợi trong việc xin cấp phép, huy động vốn triển khai dự án và tìm kiếm nhà tư vấn phát triển dự án; tác động đến hoạt động đầu ra như thuận lợi trong việc mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm, tăng thị phần, doanh thu; và tác động dương đến hoạt động sản xuất như đảm bảo chi phí, tiến độ và chất lượng công trình. Mục tiêu cụ thể và tiêu chí đo lường bao gồm: (1) Lòng trung thành của khách hàng cũ và phát triển thêm khách hàng mới thông qua kênh khách hàng cũ giới thiệu, được đo lường bằng các tiêu chí số lần khách hàng cũ mua hàng bình quân, số khách hàng mới mua hàng do khách hàng cũ giới thiệu bình quân; (2) Lòng trung thành của nhà phân phối cũ và phát triển thêm nhà phân phối mới, được cụ thể bằng các chỉ tiêu đo lường là số sản phẩm đuợc nhà phân phối cũ bán, số nhà phân phối mới, số lượng chính sách ban hành duy trì hệ thống phân phối; (3) Nhà cung cấp chấp nhận bán chịu và giao hàng đạt chất lượng và đúng tiến độ, được cụ thể bằng các tiêu chí đo lường là thời gian bán chịu bình quân, tỷ lệ giao hàng chậm tiến độ, tỷ lệ giao hàng không đạt chất lượng; (4) Chất lượng của tư vấn, được cụ thể bằng các tiêu chí đo lường là số đề xuất tư vấn có giá trị được sử dụng bình quân; (5) Nhận được sự giúp đỡ và ưu tiên từ chính quyền các cấp, được cụ thể bằng các chỉ tiêu đo lường là số thông tin có giá trị được thông báo kịp thời, số lần ưu đãi từ chính quyền bình quân; (6) Nhận được sự giúp đỡ từ các công ty trong.

                                    Bảng 6.1: Mục tiêu, đo lường  kết quả hoạt động của doanh nghiệp BĐS  Nhóm 
                                    Bảng 6.1: Mục tiêu, đo lường  kết quả hoạt động của doanh nghiệp BĐS  Nhóm 

                                    NHỮNG ĐểNG GểP CHÍNH CỦA LUẬN ÁN  .1  Đóng góp về mặt khoa học

                                      Thứ ba, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được những đóng góp trực tiếp, gián tiếp của vốn xã hội vào các nhóm hoạt động của doanh nghiệp là bằng chứng để khẳng định vốn xã hội là một trong những nguồn lực cần được bổ sung trong công tác hoạch định và thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp BĐS. Cuối cùng, kết quả nghiên cứu sẽ phục vụ cho các hiệp hội BĐS Việt Nam, hiệp hội BĐS thành phố Hồ Chí Minh nhận diện được sự quan tâm của các thành viên khi tham gia hiệp hội, để ban chấp hành các hiệp hội tạo ra được các giá trị từ mạng lưới liên kết phục vụ lợi ích của các thành viên tham gia.

                                      HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN VÀ GỢI Ý NGHIÊN CỨU TIẾP THEO  .1  Hạn chế của luận án

                                        Thứ nhất, thang đo và mô hình nghiên cứu chỉ mới kiểm định tại thành phố Hồ Chí Minh nên chưa thể khẳng định được sự phù hợp đối với các địa phương khác. Cần có những nghiên cứu tiếp theo thực hiện trong trạng thái nền kinh tế bình thường (không có lạm phát, khủng hoảng kinh tế) để kiểm chứng lại kết quả nghiên cứu.

                                        KẾT LUẬN

                                        Nguyễn Trọng Hoài & Huỳnh Thanh Điền (2011), “Đóng góp của vốn xã hội vào các hoạt động của doanh nghiệp bất động sản Việt Nam: Kiểm định cho trường hợp điển hình tại thành phố Hồ Chí Minh”, Kỹ yếu hội thảo khoa học Ổn định Kinh tế Vĩ mô và Phát triển Kinh tế, tháng 10 năm 2011, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, trang 412­432. (2000), "Social Capital within the Urban Small­Firm­Sector in Developing Countries: A Form of Modern Organization or a Reason for Economic Backwardness?" Presented at "Constituting the Commons: Crafting Sustainable Commons in the New Millennium," the Eighth Conference of the International Association for the Study of Common Property, Bloomington, Indiana, USA, May 31­June 4, 2000.