MỤC LỤC
Luật quy định cụ thể một số mặt hàng do doanh nghiệp Nhà nớc kiểm soát sẽ đợc vận chuyển bằng tàu treo cờ quốc gia nh xi măng, lơng thực, sắt thép Đối với hàng hoá thuộc các dự án của Chính Phủ phải vận… chuyển bằng tàu của các thành viên trong hiệp hội vận tải biển hoặc các tàu có treo cờ quốc gia Indonesia. Tuy nhiên, đến năm 1985, Singapore thành lập Hiệp hội hàng hải quốc gia trên cơ sở sát nhập 5 hiệp hội chuyên ngành ( Hiệp hội chủ tàu quốc gia, Hiệp hội chủ tàu t nhân, Hiệp hội hàng hải, Hiệp hội tàu kéo và xà lan, Hiệp hội đại lý và môi giới hàng hải) nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế, đồng thời bảo vệ quyền lợi cho tất cả các thành viên.
Các tàu có trọng tải lớn tham gia khai thác các tuyến vận tải nội địa là không có hiệu quả vì các cảng phía Bắc bị phụ thuộc vào các luồng con nớc và không đủ độ sâu để tiếp nhận tàu đầy tải tại cảng mà phải chuyển tải hoặc chờ con nớc lên; cạnh tranh giành hàng vận tải, các chủ tàu phá giá lẫn nhau, vì thế cớc phí vận tải nội địa thờng bị ép giá (nhất là vận tải klinke); Không có sự phối hợp điều tiết giá giữa các công ty vận tải biển nên hiệu quả kinh doanh rất thấp. Cũng theo báo cáo của Ban th ký Ban an toàn hàng hải Tokyo MOU (thoả. thuận hợp tác của các quốc gia khu vực Châu á Thái Bình Dơng), trong giai đoạn 1999 – 2001, Việt Nam là một trong 5 quốc gia có tỷ lệ tàu bị lu giữ cao nhất tại các cảng biển khu vực Châu á Thái Bình Dơng do các tàu không đáp ứng đợc tiêu chuẩn về kỹ thuật an toàn, vệ sinh môi trờng cũng nh về chất lợng sỹ quan, thuyền viên theo các quy định của Công ớc quốc tế.
Dự kiến than xuất khẩu cho năm tơng đối giảm dần vì nhu cầu tiêu thụ nội địa sẽ tăng đáng kể do xây dựng các nhà máy nhiệt điện mới và xây dựng thêm một số nhà máy xi măng mới nên sản lợng có thể tăng lên tới trên 20 triệu tấn/năm (hiện nay là 12,9 triệu tấn/năm) xuất khẩu cũng sẽ chỉ dao động ở mắc 2 - 3,5 triệu tân/năm. Gạo: Dự kiến trong thời kỳ 2002 - 2010 sẽ xuất khẩu khoảng 4 - 5 triệu tấn/năm, cần đầu t để cải thiện cơ cấu và chất lợng gạo xuất khẩu; khai thác các thị trờng mới (Trung Đông, Châu Phi, Nam Mỹ) và ổn định các thị trờng đã có nh Châu Âu, Châu á: nghiên cứu khả năng phối hợp với Thái Lan để điều tiết nguồn cung, ổn định giá cả thị trờng, tăng hiệu quả xuất khẩu gạo.
Song đến năm 2020 xăng dầu nhập khẩu lại tng (17 triệu tấn) do nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong nuức rất lớn mặc dù mở rộng công suất nhà máy lọc dÇu Dung QuÊt. Khối lợng vận chuyển của tất cả các loại hàng đều tăng. Thị phần của hàng lỏng tăng do nhu cầu tiêu thụ xăng dầu tăng nhanh. Sản xuất xăng dầu trong nớc cũng tăng, nên vật chuyển tăng. Hàng container thị phần vận tải cũng tăng do các sản phẩm công nghiệp tăng nhanh. Điều đó làm cho thị phần hàng rời và hàng bách hoá giảm. Kế hoạch phát triển vận tải biển đến năm 2010 và định hớng phát. Phát triển vận tải biển với tốc độ nhanh và đồng bộ nhằm thoả mãn nhu cầu vận tải đờng biển của nền kinh tế quốc dân với chất lợng ngày càng cao, giá thành hợp lý, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc; tăng sức cạnh trnah của vận tải biển để chủ động hội nhập và mở rộng thị trờng vận tải biển trong khu vực và trên thế giới; thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc và góp phần củng cố anh ninh, quốc phòng. Để thực hiện các mục tiêu chung đó, những quan điểm chủ yếu cần phải quán triệt là:. 1) Phát huy nội lực là hcính; huy động mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc từ các thành phần kinh tế dới những hình thức phù hợp để phát triển nhanh và đồng bộ vận tải biển. Phất triển vận tải biển theo định hớng hội nhập quốc tế, chú trọng phát triển vận tải quốc tế, trong đó doanh nghiệp Nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo. 3) Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển đội tàu biển và tham gia vận tải biển kể cả vận tải quốc tế. 4) Phát triển đội tàu theo hớng hiện đại hoá, trẻ hoá, kết hợp một cách hợp lý với chuyên môn hoá, phát triển mạnh đội tàu chuyên dụng, đặc biệt là tàu container tàu dầu. 5) Nhanh chóng áp dụng các công nghệ vận tải tiên tiến, đặc biệt chú trọng. 7) Phát triển vận tải biển phải đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trờng và góp phần củng cố an ninh quốc hòng. Để thực hiện các quan điểm và mục tiêu chung nêu trên, cần phấn đấu để đạt. đợc các chỉ tiêu chủ yếu sau:. 5 Năng suất phơng tiện vận tải bình quân: T/DWT năm. Nếu phấn đấu đạt đợc các chỉ tiêu nêu trên thì: Quy mô đội tàu vẫn giữ đợc vị trí thứ 4 trong khu vực, cơ cấu hợp lý phù hợp với cơ cấu hàng hoá cần vận chuyển. Đội tàu từng bớc đợc hiện đại hoá. Năng suất vận tải cũng nh năng suất thông qua của hệ thống cảng tổng hợp vào mức trung bỡnh khỏ so với khu vực. Thị phần vận tải đội tàu Việt Nam nõng lờn rừ rệt. Nguồn thu bằng ngoại tệ tăng gấp đôi sau 10 năm. Sử dụng hợp lý phơng tiện vận tải sẽ tiết kiệm chi phí khai thác, giảm chi phí. đầu t phơng tiện vận tải. Việc lựa chọn cỡ tàu, lọi tàu hợp lý phụ thuộc vào loại hàng, khối lợng và cự ly vận chuyển cũng nh quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật của cảng mà tàu sẽ đến. Sau đây là các nghiên cứu, tính toán để định hớng phát triển loại tàu cỡ tàu hợp lý. Bài toán lựa chọn cỡ tàu tối u cho các tuyến vận tải chủ yếu:. a) Mô hình bài toán tổ chức vận tải tối u trên các tuyến vận tải biển. Cij là toàn bộ chi phí mà xí nghiệp vận tải bỏ ra để vận chuyển đợc một khối lợng hàng hoá tgrong kỳ khai thác, bao gồm: khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn: chi phí sửa chữa thờng xuyên, chi phí vật mau hỏng, bảo hiểm tàu, lơng và phụ cấp của thuyền viên: bảo hiểm xã hội, quản lý phí, chi phí nhiên liệu, dầu nhờn, các khoản lệ phí cảng biển, tiền ăn, tiền tiêu vặt, chi phí xếp dỡ (nếu có), chi khác. Bài toán điều tàu rỗng đợc xây dựng trên cơ sở số cảng thừa thiếu tàu của kỳ kế hoạch mà số cảng thừa thiếu tàu dựa vào số hàng hoá xuất nhập giữa các cảng trên cơ sở khối lợng hàng hoá đó, ngời ta tính số tấn phơng tiện cần thiết để vận chuyển hết hàng, từ đó xác định đợc số tấn tàu thừa thiếu tại các cảng và số tấn tàu cần thiết để vận chuyển hàng đi đến các cảng xác định.
Căn cứ vào hiện trạng đội tàu vận tải biển Việt Nam, xác định đợc nhu cầu bổ sung đội tàu biển từ nay đến nam 2010, bao gồm đội tàu tăng thêm để đáp ứng nhu cầu vận tải và đội tàu thay thế các tàu giải bản (các tàu cũ nát và tàu trên 25 tuổi).
- Hoàn thiện mô hình hoạt động của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam theo mô hình công ty Mẹ – Con (hiện đang trong quá trình thí điểm), nhằm đảm bảo tính chủ đạo của Nhà nớc trong lĩnh vực Hàng hải, làm nòng cốt cho đội tàu quốc gia, tạo sự thống nhất thực sự trong Tổng công ty, tập trung đợc mọi nguồn vốn đầu t phát triển và hiện đại hoá, phát huy đợc mối quan hệ gắn bó giữa đội tàu, cảng biển và hệ thống dịch vụ trong một dây chhuyền vận tải. Hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc chuyên ngành Hàng hải ( Cục Hàng hải Việt Nam, Cục Đăng kiểm Việt Nam ) và các chủ tàu Việt Nam khi có tàu biển Việt Nam bị lu giữ ở các cảng biển nớc ngoài theo Công ớc Kiểm tra Nhà nớc của quốc gia có cảng (Port State Control) để giải phóng tàu trong thời gian.
Thực trạng hoạt động vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của đội tàu trong thêi gian qua---29.