Đánh giá tác động môi trường của dự án xử lý chất thải bệnh viện đa khoa

MỤC LỤC

NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

    - Ngoài ra, Bệnh viện sẽ sử dụng máy phát điện có công suất 500 KVA để duy trì ổn định nguồn điện phục vụ cho các hoạt động tại phòng mổ, hậu phẫu, hồi sức cấp cứu, khoa sản, trạm bơm nước chữa cháy (phòng sự cố mất điện lưới). Chất thải độc hại được thu gom và đưa đến xử lý tại lò đốt chuyên dụng của bệnh viện, chất thải từ các giường bệnh cũng sẽ được thu gom hàng ngày và vận chuyển đến hệ thống lò đốt chất thải nguy hại của bệnh viện (sẽ hoàn thành khi bệnh viện đi vào hoạt động).

    Bảng 1.2: Trang thiết bị thiết yếu phục vụ họat động của dự án
    Bảng 1.2: Trang thiết bị thiết yếu phục vụ họat động của dự án

    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI

    • ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
      • ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI 1. Tình hình kinh teá

        Sông Thị Tính là phụ lưu ở tả ngạn sông Sài Gòn bắt nguồn từ huyện Bình Long (tỉnh Bình Phước), chảy qua địa phận tỉnh Bình Dương – chủ yếu là huyện Dầu Tiếng, Bến Cát trên địa hình gò đồi thấp đổ vào sông Sài Gòn tại toạ độ 106035’30”E, 1102’32”N nơi giáp ranh giữa huyện Bến Cát và huyện Củ Chi trên địa hình đồng bằng sình lầy trũng thấp. Theo số liệu điều tra của Viện Sinh học Nhiệt đới những năm gần đây cho thấy, thảm thực vật trước khi xây dựng các khu công nghiệp tại đây chủ yếu là một số loài thực vật tự nhiên khác bao gồm 112 loài thực vật, thuộc 70 chi và nằm trong 42 họ thực vật, chủ yếu là những thực vật bậc cao nằm trong ngành hạt kín (Agiospermae), lớp Hai lá mầm (Dicotylonae) và lớp Một lá mầm (Monocotylonae).

        Bảng 2.2 : Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực Dự án.
        Bảng 2.2 : Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực Dự án.

        ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

        NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG 1. Giai đoạn xây dựng

        • Giai đoạn hoạt động

          Chủ dự án sẽ xây dựng các nhà vệ sinh tạm cho công nhân ngay trên công trường (sử dụng hố thấm) để xử lý nước thải sinh hoạt, do mực nước ngầm trong khu vực khá sâu cho nên ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm trong khu vực là không đáng kể và sẽ chấm dứt khi dự án đi vào hoạt động. Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua mặt bằng Dự án sẽ được thấm xuống đất và thoát theo địa hình tự nhiên ra mạng kênh rạch trong khu vực. Do thời gian xây dựng không kéo dài, nên các tác động đến môi trường trong giai đoạn này là không đáng kể, chỉ mang tính chất tạm thời. )Nước thải sinh hoạt. Do dự án có quy mô nhỏ nên nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải như: xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối; bồi lắng dòng sông, lòng suối; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn, xâm nhập phèn; biến đổi vi khí hậu; suy thoái các thành phần môi trường; biến đổi đa dạng sinh học là không đáng kể, có thể bỏ qua không đánh giá đến trong báo cáo này. Tại các khu vực như phòng khám, phòng phẫu thuật, nhà vệ sinh….thường sử dụng hoá chất sát khuẩn hữu cơ có khả năng bay hơi như cồn, cloramin B, oxy già, NaOCl… Nồng độ các hoá chất hữu cơ bay hơi tích tụ phụ thuộc vào liều lượng sử dụng và khả năng thông gió của bệnh viện.

          Nước thải sinh hoạt thải ra từ các hoạt động sinh hoạt trong Dự án như : ăn, uống, tắm rửa, vệ sinh, từ các nhà làm việc, các khu nhà vệ sinh, nhà ăn, căn tin … Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (TSS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N,P) và vi sinh. Nước thải loại này phát sinh từ nhiều khâu và quá trình khác nhau trong Bệnh viện : giặt tẩy áo quần bệnh nhân, chăn mền, draf cho các giường bệnh, súc rửa các vật dụng y khoa, xét nghiệm, giải phẩu, sản nhi, vệ sinh lau chùi làm sạch các phòng bệnh và phòng làm việc v.v…. Chất thải không bị nhiễm các yếu tố nguy hại, phát sinh từ các buồng bệnh, phòng làm việc, hành lang, các bộ phận cung ứng, nhà kho, nhà giặt, nhà ăn, … bao gồm: giấy báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng cát tông, túi nilon, túi đựng phim, vật liệu gói thực phẩm, thức ăn dư thừa của người bệnh, hoa và rác quét dọn từ các sàn nhà.

          Bảng 3.4: Nồng độ của khí thải của máy phát điện Chaát oâ nhieãm Nồng độ tính ở điều
          Bảng 3.4: Nồng độ của khí thải của máy phát điện Chaát oâ nhieãm Nồng độ tính ở điều

          ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG

            Các nguyên nhân có thể dẫn đến tai nạn lao động là do : Công nhân không tuân thủ nghiêm ngặt các nội quy về an toàn lao động, bất cẩn về điện, bất cẩn trong sự dụng các thiết bị y tế, tai nạn giao thông xảy ra trong quá trình hoạt động của dự án. Như vậy, chúng ta cũng thấy rằng đối tượng bị tác động chủ yếu trong quá trình xây dựng là môi trường không khí, còn các đối tượng khác chịu ảnh hưởng rất ít. Điều này cũng dễ hiểu vì dự án đã được xây dựng trong KCN Mỹ Phước 2 đã được quy hoạch hoàn chỉnh và giai đoạn xây dựng tiến hành trong thời gian ngắn, do vậy quá trình xây dựng dự tác động rất ít đến môi trường nước, động – thực vật và người dân.

            Điều này cho thấy mức độ cần thiết của việc thiết lập các biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm không khí và hạn chế đến mức thấp nhất các thiệt hại về sức khỏe và tính mạng của người bệnh, công nhân viên đặc biệt là khi gặp các sự cố về thiết bị và chập, cháy điện.

            Bảng 3.17.  Thành phần môi trường và mức độ chịu tác động bởi hoạt động của dự án
            Bảng 3.17. Thành phần môi trường và mức độ chịu tác động bởi hoạt động của dự án

            ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

              Chất thải rắn của bệnh viện bao gồm chất thải y tế và chất thải sinh hoạt hàng ngày của CBCNV và bệnh nhân, lượng rác thải này nếu không được thu gom thường xuyên sẽ bị ứ đọng và phân hủy gây mùi khó chịu. Bệnh nhân nhiễm độc có các dấu hiệu thường gặp là buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, mũi họng khô có mùi hôi, mắt có biểu hiện phù mi, viêm kết mạc nhãn cầu, tiết dịch mủ và giảm thị lực. Sự cố gây cháy nổ có thể xảy ra với nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó vấn đề chập điện, hư hỏng điện, sét đánh… là rất dễ xảy ra vì bệnh viện là khi xảy ra có thể dẫn tới các thiệt hại lớn về kinh tế - xã hội và làm ô nhiễm cả 3 hệ thống sinh thái nước, đất, không khí một cách nghiêm trọng.

              Công tác phòng chống cháy nổ được thực hiện thường xuyên nên khả năng xảy ra là rất thấp, tuy nhiên nếu để xảy ra sự cố cháy nổ, chập điện thì sẽ gây hậu quả rất nghiêm trọng về con người và vật chất.

              Bảng 3.19.  Tác hại của một số chất ô nhiễm trong nước thải
              Bảng 3.19. Tác hại của một số chất ô nhiễm trong nước thải

              ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG

              Góp phần phát triển mạng lưới y tế trong khu vực, tăng cường khả năng chăm sóc sức khoẻ và khám chữa bệnh cho người dân trong khu vực. Hoạt động của bệnh viện giúp giải quyết được tình trạng quá tải của các tuyến bệnh viện phía trên và hỗ trợ, giải toả một phần áp lực khám chữa bệnh cho các bệnh viện quanh khu vực. Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động tại địa phương và các vùng phụ cận.

              Giảm chi phí và thời gian đi lại cho nhân dân trong vùng khi có nhu cầu khám chữa bệnh.

              BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHềNG NGỪA VÀ ỨNG PHể SỰ CỐ MễI TRƯỜNG

              CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG Cể HẠI TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN

                Khống chế và giảm thiểu tác động do sinh hoạt của công nhân tại công trình. Xây dựng các công trình xử lý nước thải tạm thời dưới dạng bể tự hoại kiểu thấm. – Quy định bãi rác, chất thải rắn được thu gom và có biện pháp xử lý hợp vệ sinh như tái sử dụng, dùng san lấp mặt bằng v.v.

                – Hạn chế lượng nước thải và chất thải rắn đổ xuống hệ thống cống thoát nước tại kênh Thủy Lợi hoặc hệ thống kênh của KCN.

                CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG Cể HẠI TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

                  Nước thải sinh hoạt Xử lý bằng bể tự hoại xây bằng bêtông cốt thép, sau đó được thu gom và xử lý tại hệ thống xử lý tập trung Nước thải khám chữa bệnh Các bể lọc sinh học được chế tạo bằng thép không gỉ, các bể gom và khử trùng được xây bằng bêtông cốt theùp. - Nước thải sinh hoạt : với lưu lượng 19,6 m³/ngày.đêm được xử lý tự hoại, sau đó tiếp tục xử lý cùng với nước thải khám chữa bệnh tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của Bệnh viện nhằm đạt TCVN 6772 - 2000 (mức I) trước khi thải ra hệ thống thu gom chung của KCN Mỹ Phước. Đây là khu vực cần có sự phân loại triệt để rác thải bởi các nhân viên y tế, mặt khác hạn chế việc thải rác thải sinh hoạt của bệnh nhân và thân nhân người bệnh bằng quy chế nghiêm ngặt của bệnh viện sẽ đóng vai trò tích cực và hiệu quả cho công tác thu gom xử lý chất thải của bệnh viện.

                  Tất cả vỏ thiết bị điện trạm biến áp, thiết bị công nghệ, tủ, hộp điện vỏ cáp và các kết cấu kim loại khác dùng để lắp đặt thiết bị điện và hệ thống điện được nối đất phù hợp với chế độ của điện trung tính của máy biến thế nguồn, thông qua một mạng lưới tiếp địa bằng dây đồng trần, điện trở tiếp địa thiết bị ≤ 4Ω.

                  Bảng 4.2: Kết cấu bể xử lý
                  Bảng 4.2: Kết cấu bể xử lý

                  CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

                    CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

                      CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ

                      – Chủ đầu tư phối hợp cùng với các cơ quan chức năng cũng BQL KCN xây dựng phương án phòng chống sự cố cháy nổ, dịch bệnh…. – Thường xuyên kiểm tra và bảo trì các thiết bị sản xuất, hệ thống khống chế ô nhiễm môi trường và hệ thống ngăn ngừa sự cố để có biện pháp khắc phục kịp thời.

                      • Giám sát chất lượng nước 1. Giám sát nước thải

                        DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG

                        THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

                        CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ