Ô nhiễm môi trường do sử dụng chế phẩm hóa học trong nông nghiệp Việt Nam

MỤC LỤC

Phân loại phân bón hóa học

Phân hữu cơ là phân chứa những chất dinh dưỡng ở dạng những hợp chất hữu cơ gồm: phân chuồng (phân heo, trâu, bò, gà), phân xanh, phân than bùn, phụ chế phẩm nông nghiệp, rác… Tác dụng của phân hữu cơ là giúp tăng năng suất cây trồng đồng thời chúng nâng cao độ ẩm, độ xốp và độ phì nhiêu trong đất. Phân chuồng: Đây là phân hữu cơ chính, được dùng phổ biến ở các nước trồng luau và những nước công nghiệp hóa học vẫn xem phân chuồng là loại phân quý, không chỉ làm tăng năng suất cây trồng mà còn làm tăng hiệu lực phân hóa học, đặc biệt là cải tạo đất vì phân chuồng chứa hầu hết các chất dinh dưỡng cho cây như: đạm, lân, kali và cả những yếu tố vi lượng như Bo, Mo, Cu,Mn,Zn, các kích thích tố như Auxin, Heteroauxin và nhiều loại Vitamin.

ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ PHÂN BểN HểA HỌC

Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật

Ngoài nguyên nhân kể trên do thiên nhiên và ý thức cũng như hiểu biết của người dân, một trong những nguyên nhân mà thuốc BVTV xâm nhập thẳng vào môi trường nước đó là do việc kiểm soát cỏ dại dưới nước, tảo, đánh bắt cávà các động vật không xương sống và côn trùng độc mà con người không mong muốn. Việc sử dụng thuốc BVTV tuân theo bốn đúng (đúng lúc, đúng liều, đúng loại và đúng kỹ thuật) sẽ nay lùi dịch hại, diệt cỏ dại và tạo điều kiện cho cây trồng tận dụng được những điều kiện phát triển tối ưu của kỹ thuật thâm canh, giúp cho cây trồng phát triển thuận lợi, đạt năng suất cao, chất lượng nông sản cao. Nhiều loại côn trùng thuộc Bộ đuôi bật, một số loài bét, rết râu chẻ, tuyến trùng… chuyên sống bằng những tàn dư trên mặt đất và trong lớp đất mặt đã đóng vai trò quan trọng trong việc nghiền nhỏ xác thực vật, tạo điều kiện tốt cho các vi sinh vật đất hoạt động tốt, cung cấp dồi dào chất dinh dưỡng cho cây trồng.

Ví dụ, ảnh hưởng của thuốc BVTV bị cấm cholinesterase nhiễm qua đường hô hấp gồm: tê liệt, ngứa, thiếu khả năng điều phối các cơ quan trong cơ thể, đau đầu, chóng mặt, rùng mình, buồn nôn, chuột rút ở vùng bụng, đổ mồ hôi, giảm khả năng thị lực, khó thở hay suy hô hấp và tim đập chậm. Dưới tác động đến người lớn hay trẻ nhỏ, hậu quả của việc nhiễm độc HCBVTV có thể chỉ xuất hiện rất muộn sau nhiều năm, hay thậm chí tới tận thế hệ sau, gây ra những khó khăn trong học tập, điều khiển hành vi ứng xử và khả năng sinh sản (ví dụ sớm dậy thì, mau lão hóa) và tăng khả năng mắc bệnh ung thư. Sự nhiễm độc đối với các bào thai đang phát triển có mối liên quan đến việc sinh khó và sảy thai và đã có bằng chứng về mối liên hệ giữa bào thai nhiễm độc thuốc BVTV, trẻ em tiếp xúc thuốc BVTV với các bệnh u não, bạch cầu, u limphô không phải dạng Hodgkin, u mô mềm, và u Wilm ở trẻ.

Hình 2.2: Con đường duy chuyển của thuốc bảo vệ trong môi trường đất
Hình 2.2: Con đường duy chuyển của thuốc bảo vệ trong môi trường đất

Ảnh hưởng của phân bón hóa học 1 Tác động của phân bón lên cây trồng

Phân chuồng: chứa hầu hết các chất dinh dưỡng cho cây nhu : đạm, lân, kali và các nguyên tố vi lượng như B, Mo, Cu, Mn, Zn… Do vậy, không chỉ làm tăng năng suất cây trồn mà còn tăng hiệu lực của phân hóa học, đặc biệt là cải tạo đất, nên bón phân chuồng nhiều cũng góp phần giúp cây chịu đựng hạn hán. Mặt khác, sự tích lũy các hóa chất dạng phân bón cũng gây hại cho môi trường sinh thái đất về cơ lý tính ( đất nén chặt, độ trương co kém, kết cấu vững chắc, không tơi xốp mà nông dân gọi là đất trở nên “chai cứng”, tính thông khí kém đi) và vi sinh vật cũng ít đi vì hóa chất huỷy dieọt. Những mối lo ngại về môi trường trong lĩnh vực nông nghiệp ở các nước phát triển và đang phát triển thông thường hay nói đến các vùng thâm canh, nơi sử dụng phân bón hóa học với mức độ cao, cây trồng không sử dụng hết dẫn đến tồn dư tích luỹ của N trong đất nước mặt và rửa trôi xuống tầng nước ngầm.

Theo Lê Văn Tiến (1997) Viện KHKTNN Việt Nam kết luận hàm lượng đạm tích tụ trong nước ngầm ở Thanh Trì ngoại thành phía nam Hà Nội cũng là dạng NH4+ tích tụ khá cao hàm lượng này đạt khoảng 1 – 2 mg N/l và nước cất từ nguồn này không thể dùng để phân tích đúng nếu không xử lý qua cột lọc Cationit để loại trừ đạm.

Bảng 2.4: Hàm lượng NO 3 -  trong dung dịch đất ở độ sâu 50 và 140 cm (mg/l)
Bảng 2.4: Hàm lượng NO 3 - trong dung dịch đất ở độ sâu 50 và 140 cm (mg/l)

TèNH HèNH SỬ DỤNG HểA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ PHÂN BểN HểA HỌC Ở VIỆT NAM

Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam

Tuy nhiên, đây là con số thống kê theo con đường nhập khẩu chính thức, thực tế thì lượng thuốc nhập lậu vào nước ta cũng không nhỏ, trong khi đó phần lớn thuốc được nhập khẩu là các loại thuốc trừ sâu có giá rẻ và dĩ nhiên đó là các thuốc có độ độc cao thậm chí đã bị hạn chế hay cấm sử duùng nhử Methaidophos, Methyl parathion v.v…. Tuy có một thực trạng là hiện nay nông dân đã nhận thức được sự độc hại của các loại thuốc cấm nên họ thường giấu diếm và không khai nhận là mình có sử dụng, song qua quan sát và khai thác từ các nguồn thông tin khác nhau cho thấy việc sử dụng các loại thuốc cấm như: Monitor, Wofatox, Kenthan v.v… đang có xu hướng giảm xuống. Các hiện tượng này đã trở thành phổ biến ở hầu hếtứ cỏc vựng sản xuất đặc biệt là trờn cõy trồng bị nhiễm nhiều sâu bệnh như rau thập tự, chè v.v… Theo Hoàng Anh Cung và CTV (1995), Nguyễn Duy Trang và CTV (1996) nông dân trồng rau vùng ngoại thành Hà Nội phần lớn vẫn đang sử dụng thuốc định kỳ hoặc bắt chước nhau, do đó số lần và.

Trong khi đó không phải ai cũng có khả năng phát hiện và nhận biết các loại ký sinh thiên địch cũng có khả năng lợi dụng chúng để hạn chế dịch hại vì họ không có nay đủ kiến thức về mối quan hệ sự tương thích giữa thời điểm phát sinh của ký sinh và ký chủ cũng như mối tương quan về mật độ giữa chúng để có thể khống chế được dịch hại. Mặc dù pháp lệnh BVTV và KDTV đó cú những điều khoảng quy định rừ ràng về trỏch nhiệm về người sử dụng vật phẩm (thuốc BVTV) song việc giám sát, kiểm trathì quả là khó có tính khả thi, lực lượng thanh tra BVTV thậm chí không đủ nhân lực và điều kiện để quản lý và thanh tra chặt chẽ đối với 19.000 đon vị kinh doanh thuốc trong cả nước chứ chưa tính đến việc thanh tra 11,5 triệu hộ dân đang tham gia sử dụng thuốc. Trước sự cảnh báo của toàn xã hội về tác động xấu của thuốc bảo vệ thực vật đối với mội trường, sức khỏe con người và chất lượng nông sản, gần đây mỗi năm nhà nước phải chi khá nhiều tiền cho công tác thanh tra, cho các đề tài nghiên cứu và có rất nhiều cơ quan đã vào cuộc, song có thể nói rằng phần lớn kết quả chỉ thêu dệt thêm được bức tranh toàn cảnh về vấn đề lạm dụng thuốc BVTV trong sản xuất mà nguyên nhân chủ yếu là do hạn chế trong nhận thức của người nông dân.

Bảng 2.5: Lượng thuốc BVTV được sử dụng ở Việt Nam từ năm 1990 – 1996
Bảng 2.5: Lượng thuốc BVTV được sử dụng ở Việt Nam từ năm 1990 – 1996

Tình hình sử dụng phân bón hóa học tại Việt Nam

Theo báo cáo của Vũ Lữ (1998) thì hiện nay nông dân phỏ biến vẫn đang sử dụng các loại bơm tay đeo vai được sản xuất từ các cơ sở trong nước và từ Trung Quốc. Nhưng phần lớn các bơm này không đủ tiêu chuan chất lượng vẫn rất hay xảy ra hỏng hóc các phu kiện như vòi phun, can phun, bình tích áp v.v… làm cho kích thước hạt thuốc to, không đồng đều, do đó hiệu quả của thuốc bị giảm đáng kể. Theo bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ở nước ta lượng phân bón sử dụng trong nông nghiệp ngày càng tăng cả về số lượng và chủng loại.

Chất lượng phân bón không đảm bảo: Hiện nay ngoài lượng phân bón nhập khẩu do nhà nước quản lý hoặc các doanh nghiệp công nghiệp trong nước sản xuất, còn một lượng lớn phân bón nhập lậu không được kiểm soát và một số cơ sở nhỏ lẻ sản xuất trong nước không đảm bảo chất lượng.

Bảng 2.8: Số lượng phân hóa học được sử dụng qua các năm  Đơn vị: 1000 tấn dinh dưỡng
Bảng 2.8: Số lượng phân hóa học được sử dụng qua các năm Đơn vị: 1000 tấn dinh dưỡng

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TẾ VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Ở CÁC VÙNG NGOẠI THÀNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

Kết quả điều tra trên 12 hộ nông dân trồng rau ở Hóc Môn và Củ Chi cho thấy, hầu hết các loại rau trồng đều phun thuốc bảo vệ thực vật, chủ yếu là thuốc trừ sâu. So với các kết quả điều tra của các tác giả khác, kết quả này khá thấp, có lẽ là nông dân không dám nói thật. Chủng loại thuốc chủ yếu là nhóm Pyrethroid, Cyperan, Sherpa, Baythoid, một số thuốc hạn chế sử dụng trên cây ngắn ngày như Basudin và Sumithion vẫn được sử dụng.

Các loại thuốc có nguồn gốc sinh học ít được chú ý sử dụng trong việc phòng trừ sâu và bệnh hại rau.

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TẾ VỀ TèNH HèNH SỬ DỤNG PHÂN BểN HểA HỌC Ở CÁC VÙNG NGOẠI THÀNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chủng loại phân: nông dân chủ yếu sử dụng phân hóa học là N, P, K để bón qua đất và phun qua lá. Mặc dù hiện nay, nhiều loại phân có nguồn gốc hửu cơ được phát hiện nhưng vẫn được áp dụng rộng rãi tại các vùng trồng rau ở TPHCM. Về liều lượng sử dụng: theo phỏng vấn, nông dân sử dụng phân bón với liệu lượng tùy tiện không theo chuẩn mực.