Phương pháp ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm nước thải từ hoạt động dệt nhuộm

MỤC LỤC

Các bệnh pháp ngăn ngừa,giảm thiều ô nhiễm nước thải dệt nhuộm

Phương pháp thay thế

 Thay thế xà phòng chế từ các chất béo bằng chất tẩy rửa tổng hợp có thể giảm tối đa lượng BOD là 30%.  Thay thế Na2CO3 bằng chất tẩy rửa tổng hợp làm giảm độ kiềm cao.  Thay thế tinh bột bằng các chất BOD thấp như: carbonxymethyl cenlulose 3%,hydroxymethyl cenlulose3%, polyacylic acid 1%, polyvinyl alcohol 1%.

Phương pháp giảm thiểu

 Giảm yêu cầu sử dụng nước bằng thường xuyên kiểm tra hệ thống nước cấp, tránh rò rỉ nước. Tuần hoàn sử dụng lại các dòng nuớc giặt ít ô nhiễm và nước làm nguội.  Hạn chế sử dụng hóa chất trợ, thuốc nhuộm ở dạng độc hay khó phân hủy sinh học.

Nên sử dụng các hóa chất thuốc nhuộm ít ảnh hưởng đến môi trường có độ tận trích cao và thành phần kim loại trong thuốc nhuộm nằm trong giới hạn cho phép, không gây độc hại cho môi trường.  Thực hiện sản xuất sạch hơn và các sản phẩm xanh thân thiện với môi trường.

TOÅNG QUAN VEÀ COÂNG TY LUCRETIA

  • Giới thiệu về công ty
    • Quy trình sản xuất của công ty
      • An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy
        • Hiện trạng môi trường tại công ty LUCRETIA

          Ngoài ra, công ty có sử dụng dầu DO cho máy phát điện phòng khi có sự cố về điện từ mạng lưới điện của KCN, trong trường hợp mất điện công ty sẽ sử dụng máy phát điện phục vụ cho sản xuất. Để phục vụ cho hoạt động tại nhà máy đạt hiệu quả, nguyên liệu chính mà thị trường nội địa không đảm bảo được sẽ được nhập trực tiếp từ nước ngoài, những thứ còn lại sẽ được tìm mua ở thị trường trong nước. Tuỳ theo yêu cầu của kỹ thuật của mỗi mặt hàng mà vải mộc có thể phải đi qua công đoạn văng sấy, định hình hoặc làm bóng (dùng kiềm NaOH) trước khi đi vào công đoạn nấu tẩy.

          Tuỳ theo từng loại mặt hàng mà vải sẽ được qua giai đoạn hoàn tất cuối cùng là văng sấy định hình để có vải thành phẩm hoặc sau văng sấy định hình có thể phải qua thiết bị phòng co theo yêu cầu kỹ thuật. Trong các dây chuyền hoạt động của nhà máy sử dụng một số máy móc thiết bị cơ khí như máy dệt, máy suốt và hoạt động của các khung cửi… Các loại thiết bị này khi hoạt động đều gây ra tiếng ồn và chấn động.

          Bảng 3.1 : Nhu cầu  nhiên liệu của Nhà máy
          Bảng 3.1 : Nhu cầu nhiên liệu của Nhà máy

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG TY LUCRETIA

          Giới thiệu sơ bộ công nghệ hệ thống xử lý nước thải

            Tại đây sẽ loại bỏ rác và các tạp chất có kích thước lớn trong nước thải như sạn, rác, sợi vải vụn,…các tạp chất này sẽ được giữ lại và thu gom thủ công. Bể điều hòa có tác dụng điều chỉnh sự dao động của pH, lưu lượng và nồng độ nước thải, giúp cho hoạt động của các công trình sau hiệu quả hơn. Bể keo tụ có chức năng hoàn thành quá trình keo tụ, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiếp xúc và kết dính các hạt keo và cặn bẩn trong nước thải để tạo nên những bông cặn.

            Nước thải sau khi được keo tụ sẽ được dẫn sang bể lắng I, bể lắng I có chức năng loại bỏ các chất rắn lắng được và các bông cặn sau khi được keo tụ. Bùn sinh ra từ quá trình này sẽ được đưa sang bể nén bùn và được đưa sang máy ép bùn, ép thành những bánh bùn và sau đó được đưa đi xử lý đúng nơi qui định. Ở bể aerotank với sự tồn tại của các vi khuẩn trong bùn hoạt tính sẽ phân hủy, ôxy hóa các chất hữu cơ có trong nước thải trong điều kiện sục khí liên tục.

            Một phần bùn từ bể lắng II sẽ được tuần hoàn lại bể aerotank nhằm đảm bảo lượng bùn trong bể, phần bùn còn lại được đưa sang bể nén bùn, nước sau tách bùn thì được bơm trở lại bể điều hòa để tiếp tục xử lý. Tại đây sẽ loại bỏ rác và các tạp chất có kích thước lớn trong nước thải như sạn, rác, sợi vải vụn,…các tạp chất này sẽ được giữ lại và thu gom thủ công. Bể điều hòa có tác dụng điều chỉnh sự dao động của pH, lưu lượng và nồng độ nước thải, giúp cho hoạt động của các công trình sau hiệu quả hơn.

            Bể keo tụ có chức năng hoàn thành quá trình keo tụ, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiếp xúc và kết dính các hạt keo và cặn bẩn trong nước thải để tạo nên những bông cặn. Nước thải sau khi được keo tụ sẽ được dẫn sang bể lắng I, bể lắng I có chức năng loại bỏ các chất rắn lắng được và các bông cặn sau khi được keo tụ. Còn nước thải sẽ được dẫn sang bể lọc sinh học, nước thải sẽ đi qua các vật liệu lọc và tiếp xúc với các vi sinh vật bám dính, tại đây các vi sinh vật sẽ thực hiện quá trình oxi hóa các chất hữu cơ.

            So sánh và lựa chọn phương án

            Nước thải từ các khâu dệt nhuộm được thu gom bằng hệ thống thoát nước riêng. Sau quá trình xử lý sơ bộ này, nước thải được bơm lên bể điều hòa. Nước thải từ bể điều hòa được bơm sang bể trộn, phèn được cho vào quá trình này, sau đó nước dẫn qua bể keo tụ tạo bông.

            Bể lắng I được thiết kế là bể lắng ngang, nước được phân phối từ đầu bể vào vùng lắng, sau đó chảy vào máng thu đặt cuối bể. Cặn lắng được tập trung ở đáy, nhờ thiết bị cào cặn lắng sẽ được tập trung lại và được bơm ra bể nén bùn. Sau đó nước thải sẽ được dẫn sang bể lắng II, bể này có nhiệm vụ lắng các hạt lơ lững còn lại.

            Tại đây ta sử dụng dung dịch khử trùng là dung dịch Clorua nhằm loại bỏ hầu hết các vi khuẩn E.Coli có trong nước thải. Lượng bùn từ bể nén bùn được đưa sang máy ép bùn, ép thành những bánh bùn và sau đó được đưa đi xử lý đúng nơi qui định. -Quản lý đơn giản -Dễ khống chế các thông số vận hành -Cấu tạo đơn giản -Không ảnh hưởng đến môi trường - Khả năng xử lý ô nhieãm cao.

            -Cần cung cấp không khí thường xuyên cho vi sinh vật hoạt động - Chi phí năng lượng cao. Nhìn tổng thể cơ bản hai phương án tương đối giống nhau, nhưng chỉ khác hai bể, bể arotenk ở phương án 1 và bể lọc sinh học ở phương án 2. Qua so sánh ưu và nhược của hai bể bể Aeroten và bể lọc sinh học, ta lựu chọn phương án 1 vì nước thải dệt nhuộm có tính chất và thành phần chất thải phức tạp, có tải lượng ô nhiễm cao nên thích hợp cho dùng bể arotenk vì bể arotenk có khả năng xử lý cao, giúp giảm thiểu được ô nhiễm môi trường.

            Tính toán

               Chọn hệ thống khuấy trộn dạng cơ khí, cấu tạo guồng khuấy gồm trục quay và 4 bản cánh khuấy đặt đối xứng nhau qua trục.  R- bán kính chuyển động của cánh khuấy tính từ mép ngoài của cánh khuấy đến tâm trục quay R = 1m. R- bán kính chuyển động của cánh khuấy tính từ mép ngoài của khuấy đến tâm trục quay R = 1m.

               a,b: hằng số thực nghiệm.Chọn theo bản (4-5) trang 48 giáo trình “tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải” của TS Trịnh Xuân Lai. Kết quả này thoả mãn với yêu cầu về hàm lượng cặn lơ lửng trước khi vào công trình xử lý sinh học tiếp theo C<150( mg/l ). Lượng bùn sinh ra từ bể lắng I được lắng xuống đáy và được bơm bùn bơm về beồ neựn buứn.

              Lượng cặn hữu cơ trong nước thải đi khỏi bể lắng (phần cặn sinh học dễ bị phaân huûy). OU- công suất hòa tan ôxy vào nước thải của thiết bị phân phối tính theo gam oâxy cho 1m3 khoâng khí. • Ott- công suất hòa tan ôxy vào nước thải của thiết bị phân phối tính theo gram oâxy cho 1m3 khoâng khí.

              • h1-Độ sâu ngập nước của thiết bị phân phối khí, chọn h1 = 3,8 (m) Chọn hệ thống phân phối bọt khí kích thước trung bình, (tra bảng 7-2 sách Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải- Ts.Trịnh Xuân Lai). (Theo giáo trình Xử lý nước thải – GS.PTS Hoàng Huệ: đối với bể lắng đặt sau Aerotank xử lý hoàn toàn thì v < 5mm/s → thỏa điều kiện). Máng răng cưa được neo chặt vào thành máng thu nước nhằm điều hòa dòng chảy từ bể vào máng thu nhờ khe dịch chuyển, đồng thời máng răng cưa có tác dụng cân bằng mực nước trên bề mặt bể khi công trình bị lún hoặc nghiêng.

              Khe dịch chuyển có đường kính 10 mm, bulông được bắt cách mép dưới máng răng cưa 50mm và cách đáy chữ V là 50mm. Khe dịch chuyển có đường kính 10 mm, bulông được bắt cách mép dưới máng răng cưa 50mm và cách đáy chữ V là 50mm.

              Bảng 5.3 : Các thông số thiết kế mương và song chắn rác
              Bảng 5.3 : Các thông số thiết kế mương và song chắn rác

              TÍNH TOÁN KINH TẾ