Vai trò của công dân trong sự phát triển nền kinh tế hàng hóa

MỤC LỤC

Tài liệu và phơng tiện

- Những số liệu, thông tin về kinh tế có liên quan đến nội dung bài học.

Hoạt động dạy và học 1.ổn định tổ chức

- Nớc ta đã và đang chuyển từ nền kinh tế mang nặng tính tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo. Nền kinh tế hàng hóa tất yếu tồn tại trong đó nhiều nhân tố: hàng hóa, tiền tệ và thị trờng là những nhân tố và môi trờng có tầm quan trọng chủ yếu và mang tính phổ biến. - Giá trị sử dụng của hàng hóa đợc phát hiện dần và ngày càng đa dạng, phong phú cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất và khoa học kü thuËt.

- Giá trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của nó quyết định và là nội dung vật chất của cải, do đó nó là phạm trù vĩnh viễn. Ngời sản xuất hàng hóa luôn tìm mọi cách làm cho hàng hóa của mình có chất lợng cao, bền đẹp và có nhiều công dụng và có thể bán đợc trên thị trờng. Để làm ra sản phẩm (lúa gạo, quần áo, xe. đạp..) con ngời phải hao phí một mức độ sức lao động (thời gian, trí lực, năng lợng cơ thể).

Nh vậy ngời lao động đã kết tinh vào sản phẩm một lợng giá trị lao dộng của mình để tạo ra hàng hóa làm cơ sở cho giá trị trao đổi gọi là giá. Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa ngời sản xuất hàng hóa - giá trị hàng hóa là một phạm trù lịch sử. - Thời gian lao động sản xuất của từng cơ sở gọi là thời gian lao động cá biệt và nó tạo ra giá trị cá biệt của sản phẩm.

- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian sản xuất cần phải có để sản xuất ra một sản phẩm trong điều kiện sản xuất trung bình của xã hội, nó tạo ra giá trị xã hội của hàng hóa. Tóm lại lợng giá trị xã hội của hàng hóa không phải đợc tính bằng thời gian lao động cá biệt mà tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.Nó là căn cứ để ngời ta trao đổi hàng hoá với nhau trên thị trờng - Vậy giá trị hàng hoá đợc tạo nên từ những yếu tố nào?.

Mục tiêu 1. Về kiến thức

Tiền tệ

- Tiền tệ ra đời là kết quả phát triển lâu dài của các hình thái giá trị từ thấp đến cao. - Tiền tệ xuất hiện, thế giới hàng hàng đợc tách ra làm đôi, làm xuất hiện một cân đối mới lần. + Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt đợc tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa là sự thể hiện chung của giá trị.

Nhng cũng làm cho những ngời sản xuất và trao đổi hàng hóa phụ thuộc vào nhau nhiều hơn. - Khi trao đổi hàng hóa vợt qua khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. + Giá trị của hàng hóa đợc biểu hiện bằng lợng tiền nhất định gọi là giá cả hàng hóa.

Nó phản ánh trình độ phát triển của sản xuất hàng hóa và quá trình giải quyết mâu thuẫn của trao đổi hàng hóa diễn ra trong lịch sử. - Hiểu đợc nội dung quản lí tiền tệ, công dân không nên giữ tiền mặt mà nên tích cực gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng góp phần làm tăng mức lu thông tiền tệ, hạn chế lạm phát vừa ích nớc lợi nhà. - Nắm đợc nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lu thông tiền tệ.

- Thấy đợc vai trò của sản xuất hàng hóa và thị trờng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta hiện nay. - Thấy đợc tầm quan trọng của phát triển kinh tế hàng hóa, thị trờng đối với mỗi cá nhân gia đình và xã hội ta hiện nay.

Thị trờng a.Thị tr ờng là gì?

- Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học. Trong nền kinh tế hàng hóa hầu hết sản phẩm đều đ- ợc mua bán trên thị trờng, nếu không có thị tr- ờng thì không có sản xuất và trao đổi hàng hóa. - Thị trờng là lĩnh vực trao đổi mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xây dựng giá cả và sản lợng hàng hóa dịch vụ.

- Khi ngời sản xuất mang hàng hóa ra thị trờng, những hàng hóa nào thích hợp với nhu cầu, thị hiếu của xã hội thì bán đợc. Điều đó cũng có nghĩa là chi phí lao động để sản xuất ra hàng hóa đó đợc xã hội chấp nhận, giá trị của hàng hóa đợc thực hiện. - Hàng hóa bán nếu không bán đợc sẽ ảnh h- ởng nh thế nào đến ngời sản xuất hàng hóa và quá trình sản xuất của xã hội?.

- Đây là chức năng thứ hai của thị trờng thông qua chức năng này thị trờng thông tin cho ngời sản xuất kinh doanh và ngời tiêu dùng. - Cho biết yếu tố nào làm điều tiết sản xuất từ ngành này sang ngành khác, luân chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác?. - Nh vậy hiểu và vận dụng đợc các chức năng thị trờng giúp cho ngời sản xuất và tiêu dùng giành đợc lợi ích kinh tế lớn nhất trong sản xuất cũng nh trao đổi hàng hoá.

- Xây dựng niềm tin và trách nhiệm của công dân trong việc vận dụng quy luật giá trị để hình thành và phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta. - Hoạt động sản xuất và lu thông hàng hóa nhìn bề ngoài dờng nh là việc riêng của từng ngời, không có gì ràng buộc giữa họ với nhau.

Quy luật giá trị

- Cơ sở khách quan của quy luật giá trị là sự tồn tại của sản xuất và trao đổi hàng hoá và dịch vụ. - Ngời ta trao dổi hàng hóa trên thị trờng căn cứ vào thời gian lao động cá biệt hay thời gian lao. - Ví dụ: Có 3 ngời sản xuất cùng một hàng hóa có chất lợng nh nhau nhng thời gian lao động cá biệt khác nhau.

- Ngời thứ nhất: Thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội, vì vậy có lãi trung bình. - Ngời thứ hai: Thời gian lao động cá biệt thấp hơn thời gian lao động xã hội cần thiết, vì vậy có lãi cao. - Ngời thứ ba: Thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết,vì vậy bị lỗ - Đối với tổng số hàng hóa.

- Trên thị trờng việc trao đổi hàng hóa cũng phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết, nói cách khác phải dựa theo nguyên tắc ngang giá. - Trên thị trờng giá cả của từng hàng hóa có thể cao hoặc thấp hơn giá trị hàng hóa hình thành trong sản xuất do ảnh hởng của cạnh tranh hoặc cung - cầu. - Nếu chúng ta không thực hiện đúng yêu cầu này sẽ vi phạm quy luật giá trị, làm cho nền kinh tế mất cân đối và rối loạn.

+ Giá cả hàng hóa bao giờ cũng vận động xoay quanh trục giá trị hàng hóa hay xoay quanh trục thời gian lao động xã hội cần thiết. - Đối với tổng hàng hóa và trên toàn xã hội + Quy luật giá trị yêu cầu tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải bằng tổng giá trị hàng hóa trong sản xuất.

Hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức

Vận dụng quy luật giá trị a. Về phía nhà n íc

- Đối với mỗi công dân, mỗi nhà sản xuất chúng ta cần vận dụng quy luật giá trị nh thế nào?. - Khó khăn của những ngời sản xuất kinh doanh ở nớc ta khi gia nhập WTO là gì?. - Trên cơ sở nắm đợc nội dung tác động của quy luật giá trị Nhà nớc ta và công dân đã vận dụng linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế Việt nam.

Tuy còn gặp nhiều khó khăn nhng dới sự quản lí của Nhà nớc và với việc thực hiện nghiêm túc pháp luật của công dân, chúng ta sẽ thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa XH ở nớc ta. + Điều tiết thị trờng, thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hóa, ổn định nâng cao đời sống nh©n d©n. * Phát huy mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế, khai thác thúc đẩy tăng trởng kinh tế và.

+ Phấn đấu giảm chi phí sản xuất và nâng cao chất lợng hàng hóa để bán nhiều hàng, thu nhiều lợi nhuận. + Điều chỉnh chuyển đổi cơ cấu sản xuất hàng, mặt hàng và ngành hàng sao cho phù hợp nhu cầu tiêu dùng.