Hoạt động Thu - Chi Quỹ BHXH tại Thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ và Vai trò của Quỹ BHXH đối với Phát triển Kinh tế - Xã hội

MỤC LỤC

Vai trò của BHXH

Để có đợc sản phẩm phục vụ cho cuộc sống con ngời, phục vụ cho sự phát triển của xã hội thì cần phải ngời tạo ra sản phẩm và nhờ vào quá trình lao động sản xuất để tạo ra đợc sản phẩm cần thiết cho con ngời, cho xã hội. Muốn vậy ngời chủ sử dụng lao động phải tham gia đóng BHXH cho những ngời lao động của mình để có thể đảm bảo những khoản chi trả cần thiết, kịp thời đến ngời lao động khi họ gặp những rủi ro bất chắc. Chính vì vậy, đặt ra một yêu cầu cho quỹ BHXH phải tự bảo tồn và phát triển quỹ bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó có hình thức đầu t phát triển phần "nhàn rỗi" của quỹ.

Phần này có tác động không nhỏ tới sự phát triển của đất nớc, góp phần tạo ra những cơ sở sản xuất kinh doanh mới, việc làm mới góp phần tạo ra những cơ sở sản xuất kinh doanh mới, việc làm mới góp phần quan trọng trong việc tạo ra việc làm cho ngời lao động. Từ đó góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp của đất nớc, góp phần tăng thu nhập cá nhân cho ngời lao động nói riêng và tăng tổng sản phẩm quốc nội cũng nh tổng sản phẩm quốc dân nói chung. Chính điều đó tạo điều kiện cho ng- ời lao động và ngời sử dụng lao động đợc tự do thoả thuận về điều kiện làm việc phù hợp với nhu cầu, trình độ, nghề nghiệp, tay nghề, thu nhập với từng ngời lao động.

Thứ t , Với hình thức "số đông bù số ít", dàn trải rủi ro thiệt hại của ng- ời lao động theo cả thời gian và khồng gian, BHXH đã giúp giảm thiểu thiệt hại cho số đông ngời trong xã hội, đồng thời làm tăng khả năng giải quyết rủi ro. Có thể nói BHXH là phơng pháp hiệu quả nhất để giải quyết những khó khăn về đời sống của ngời lao động và gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định kinh tế chính trị và xã hội ổn định và an toàn.

Quỹ bảo hiểm xã hội

Khái niệm quỹ Bảo hiểm xã hội

Nh vậy có thể hiểu quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ tập trung, đợc hình thành chủ yếu từ đóng góp của các bên tham gia BHXH (ngời lao động, chủ sử dụng lao động và Nhà nớc), sử dụng để bù đắp, hoặc thay thế thu nhập cho ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố rủi ro làm suy giảm sức khoẻ, mất khả năng lao động, mất việc làm, chết; nhằm đảm bảo sức sống cơ bản cho bản thân ngời lao động và những ngời ruột thịt của ngời lao động trực tiếp phải nuôi dỡng, góp phần đảm bảo an toàn xã hội và phát triển kinh tế của đất nớc. Vì mục tiêu của hoạt động của Bảo hiểm xã hội không phải là lợi nhuận mà vì phúc lợi, quyền lợi của ngời lao động cũng nh của cả cộng đồng; do đó hệ thống này cần một nguồn tài chính đủ lớn và vững mạnh để đáp ứng đợc những yêu cầu trên. Quyền lợi của ngời tham gia BHXH, dù theo loại hình Bảo hiểm xã hội bắt buộc hay tự nguyện thì trong trờng hợp gặp một loại rủi ro ngẫu nhiên xác định nh ốm đau, tai nạn, tuổi già.

Về phía ngời sử dụng lao động, sự đóng góp một phần bảo hiểm xã hội cho ngời lao động sẽ tránh những rủi ro xảy ra đối với bản thân, biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa nghĩa vụ và quyền của mỗi cá nhân. Do vậy thực chất của mối quan hệ giữa hai chủ thể trong mối quan hệ Bảo hiểm xã hội là mối quan hệ về lợi ích Nguồn tài chính hình thanhf quỹ Bảo hiểm xã hội ngoài tham gia đóng góp của ngời lao động và ngời chủ sử dụng lao động còn có sự tham gia đóng góp của Nhà nớc. Sự đóng góp của Nhà nớc rất quan trọng ở chỗ, một mặt là để hỗ trợ cho quỹ BHXH trong thời điểm ban đầu, mặt khác sự tham gia của Nhà nớc sẽ trở thành một chỗ dựa đảm bảo cho hoạt động của quỹ BHXH đ- ợc chắc chắn và ổn định.

Nguồn hình thành quỹ Bảo hiểm xã hội ngoài sự đóng góp của các bên, còn phải kể đến một số nguồn khác nh lãi suất của bản thân quỹ BHXH trong quá trình hoạt động. Quỹ BHXH hình thành và hoạt động đã tạo ra khả năng giải quyết những rủi ro của tất cả những ngời tham gia với tổng dự trữ ít nhất, giúp cho việc dàn trải rủi ro đợc thực hiện theo cả hai chiều không gian và thời gian,.

Nguồn hình thành quỹ Bảo hiểm xã hội

Nhà nớc quy định mọi ngời sử dụng lao động phải có trách nhiệm đóng góp hình thành quỹ BHXH,. Ba là: Nhà nớc với t cách là chủ sử dụng lao động của mọi ngời lao. Chính vì vậy, trong trờng hợp quỹ BHXH không có đủ nguồn lực tài chính để đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động và gia đình họ thì Nhà nớc phải hỗ trợ (hoặc đóng góp theo luật định).

Đây là một nguồn vốn trong nớc rất quan trọng để tham gia đầu t, một mặt để góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nứơc; mặt khác để bảo toàn quỹ (tránh mất giá) và tăng trởng quỹ góp phần làm cho nguồn lực quỹ ngày càng lớn, đảm bảo mọi nhu cầu chi BHXH cho ngời đợc hởng chế độ BHXH. Từ sự tìm hiểu các nguồn hình thành quỹ BHXH, nếu xét trên góc độ phân phối các nguồn lực tài chính của toàn bộ nền kinh tế thì thấy rằng quỹ BHXH đợc hình thành từ kết quả của các quá trình phân phối lần đầu và phân phối lại thu nhập quốc dân. Đây là một đặc điểm đặc thù của quỹ BHXH so với những quỹ tiền tệ khác trong hệ thống tài chính quốc gia.

Mục đích sử dụng quỹ Bảo hiểm xã hội

Ngoài ra, các chế độ Bảo hiểm xã hội đợc xây dựng còn căn cứ theo một loạt các yếu tố liên quan đến toàn bộ hệ thống các chế độ cũng nh từng chế độ Bảo hiểm xã hội cụ thể nh đặc điểm địa lý của từng vùng, cơ sở sinh học, giới tính, môi trờng lao động. Mức trợ cấp của các chế độ này sẽ phụ thuộc vào khả năng thanh toán chung của từng quỹ tài chính Bảo hiểm xã hội; mức sống chung của các tầng lớp dân c và ngời lao động; phụ thuộc vào quy định của từng nớc. Nhng về nguyên tắc, mức trợ cấp này không cao hơn mức tiền lơng hoặc tiền công khi ngời lao động đang làm việc và nó chỉ bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định so với mức tiền lơng hay tiền công của ngời lao động.

Tuy nhiên, để giảm chi cho quỹ Bảo hiểm xã hội thì một số nớc đã không quy định trợ cấp Bảo hiểm xã hội bằng tỷ lệ phần trăm so với tiền lơng hay tiền công mà trả ngay một lần khi nghỉ hu hoặc suốt thời gian lao động đóng Bảo hiểm xã hội theo tỷ lệ phần trăm của một mức thu nhập nhất định và hởng cũng theo tỷ lệ phần trăm của mức quy định đó. - Phân phối lại thu nhập theo chiều ngang đợc thực hiện giữa những ngời lao động trẻ khoẻ và những ngời già, ốm đau, giữa những ngời đang làm việc và những ngời về hu. , giữa một bên là những ngời thờng xuyên đóng phí Bảo hiểm xã hội nhng cha gặp "rủi ro xã hội" nên cha đợc hởng trợ cấp và một bên là những ngời tham gia đóng phí nhng gặp phải rủi ro nên đợc quỹ Bảo hiểm xã hội trợ cấp.

- Phân phối lại thu nhập theo chiều dọc đợc thực hiện ở giữa những ng- ời có thu nhập cao và những ngời có thu nhập thấơ, ở nhiều nớc quy định ng- ời có thu nhập cao đóng phí Bảo hiểm xã hội cao hơn ngời lao động. Ngoài việc chi trả trợ cấp theo các chế độ Bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm xã hội còn đợc sử dụng cho chi phí quản lý nh: tiền lơng cho những ng- ời làm việc trong hệ thống Bảo hiểm xã hội; khấu hao tài sản cố định, văn phòng phẩm và một số khoản chi khác.

Môc lôc

III/Thực trạng công tác chi các chế độ BHXH tại quỹ BHXH tại thành.