MỤC LỤC
Tuy nhiên, chỉ có các hμnh động nh−, sai khiến, thỉnh cầu, nhờ vả, thúc giục vμ hỏi có khả năng biểu thị hμnh động cho tặng. Trình bày lμ phạm trù những hμnh động có đích ở lời lμ miêu tả, trần thuật lại một sự tình nhằm lμm cho Sp2 biết đến sự tình đó.
Điều khiển lμ phạm trù hμnh động có đích ở lời lμ đặt người nghe vμo trách nhiệm thực hiện hμnh động tương lai. Hai hμnh động thuộc nhóm trình bày có khả năng biểu thị hμnh động cho tặng lμ hμnh động xác tín vμ hμnh. Theo kết quả thống kê, có khoảng 62,4% hμnh động cho tặng được thực hiện bằng biểu thức ngữ vi cho tặng tường minh, còn gọi lμ hμnh động cho tặng trực tiếp.
Trên bề mặt diễn ngôn của các hμnh động ngôn ngữ trực tiếp luôn có những yếu tố ngôn ngữ đánh dấu hiệu lực cho tặng. Hơn nữa, dù hμnh động cho tặng đ−ợc thực hiện bằng biểu thức ngữ vi của các hμnh động ngôn ngữ khác thì vẫn phải có hμnh động vật lý, trao vật cho tặng. Ch−ơng nμy sẽ khảo sát, tìm hiểu cấu trúc lời dẫn nhập trong sự kiện lời nói cho tặng đ−ợc gọi lμ lời dẫn nhập cho tặng.
Hμnh động cho tặng có thể đ−ợc thực hiện gián tiếp, tức bằng biểu thức ngữ. Vì vậy, người nghe có thể nhận ra đích cho tặng một cách dễ dμng.
Cấu trúc lời dẫn nhập cho tặng th−ờng gồm hai phần: a) phần cốt lõi mang hiệu lực cho tặng, tức hμnh động trung tâm cho tặng vμ b) phần mở rộng bao gồm các hμnh động phụ thuộc có chức năng rμo đón vμ nhấn mạnh hiệu lực ở lời cho tặng đ−ợc gọi tắt lμ cỏc biểu thức rμo đún cho tặng. Biểu thức rμo đón điều kiện chuẩn bị (I) lμ các biểu thức có chức năng báo cho Sp2 biết điều kiện chuẩn bị của hμnh động cho tặng đã đ−ợc Sp1 tôn trọng triệt. Dựa vμo tính chất của sự kiện, có thể chia các biểu thức rμo đón lý do thể hiện sự chia sẻ thμnh: biểu thức rào đón lý do nhân dịp Sp1 có X; biểu thức rào đón lý do Sp1 mua đ−ợc X nhân dịp.
Biểu thức rμo đón điều kiện nội dung mệnh đề (II.a) lμ các biểu thức có chức năng báo cho Sp2 biết vật cho tặng X có thể phù hợp, hoặc không phù hợp với lợi ích của Sp2. Biểu thức rμo đón X chỉ phù hợp với lợi ích của Sp2 ở mức độ thấp hoặc không phù hợp với lợi ích của Sp2, bao gồm các biểu thức nh−: biện minh, chê (tự chê X). Biểu thức rμo đón điều kiện nội dung mệnh đề (II.b) lμ các biểu thức có chức năng báo cho Sp2 biết việc thực hiện hμnh động cho tặng hoμn toμn phù hợp với khả.
Sp2 - Nh−ng đây là tình cảm và sự quan tâm của anh đối với em cơ mà.
Phân tích t− liệu cho thấy, lời hồi đáp tích cực trong sự kiện lời nói cho tặng chiếm số l−ợng v−ợt trội so với lời hồi đáp tiêu cực. Sự kiện lời nói cho tặng chứa cả lời hồi đáp tích cực vμ tiêu cực. Tỷ lệ lời hồi đáp tích cực vμ lời hồi đáp tiêu cực trong sự kiện lời nói cho tặng.
Theo đó, số l−ợng lời hồi đáp tích cực nhiều gấp 3 lần số l−ợng lời hồi đáp tiêu cực.
Hồi đáp tích cực không hoμn toμn lμ hồi đáp thể hiện sự tiếp nhận cho tặng với thái độ ch−a thật hμi lòng, có đôi chút miễn c−ỡng, hoặc chỉ tiếp nhận một phần vật cho tặng. Nó chứng tỏ có ít nhất một điều kiện sử dụng nμo đó của hμnh động cho tặng không được tôn trọng triệt. Hồi đáp tích cực không hoμn toμn thường được thực hiện bởi các hμnh động nh−: nh−ợng bộ, chấp nhận, trách/trách cứ, nhắc nhở vμ chê.
Khảo sát các trường hợp hồi đáp tiêu cực do nguyên nhân khách quan, chúng tôi thấy, các trường hợp hồi đáp tiêu cực do nguyên nhân khách quan đều liên quan. Trong đó, đa số các trường hợp hồi đáp tiêu cực liên quan đến điều kiện nội dung mệnh đề (II), khoảng 85%. Hồi đáp tiêu cực do điều kiện chuẩn bị (I) không đ−ợc thoả m∙n Các trường hợp hồi đáp tiêu cực do điều kiện (I) không được thoả mãn thường lμ các trường hợp cho tặng với mục đích bμy tỏ tình yêu (ngỏ lời).
Còn trong tr−ờng hợp vật cho tặng lμ thứ có giá trị vật chất thuần tuý thì việc hao tổn lμ đ−ơng nhiên. Chính vì vậy, có khi Sp2 từ chối cho tặng không phải do các điều kiện chuẩn bị của hμnh động cho tặng không đ−ợc thoả. Chúng tôi gọi những trường hợp hồi đáp tiêu cực với lý do Sp2 không muốn lμm tổn hại đến quyền lợi của Sp1 lμ hồi đáp tiêu cực do nguyên nhân chủ quan.
Khi cho tặng bất kể vật cho tặng thế nμo cũng lμm ảnh hưởng ít nhiều đến quyền lợi vật chất của Sp1. Trong lời hồi đỏp tiờu cực, phần cốt lừi chứa hiệu lực từ chối cho tặng thường. Trong giao tiếp cho tặng, hồi đáp tiêu cực, không tiếp nhận cho tặng đồng nghĩa với việc chối bỏ, không thừa nhận sự quan tâm, chia sẻ của Sp1, có thể lμm tổn thương nặng nề thể diện dương tính của Sp1.
Do đó, trong trường hợp hồi đáp tiêu cực có hiệu lực dứt khoát, Sp1 thường sử dụng một số biểu thức rμo đón lịch sự lμ những hμnh động tôn vinh thể diện của Sp1 nh−: cảm ơn, khen, đánh giá, bày tỏ, cảm thán, xin lỗi nhằm bù đắp tổn thương thể diện của Sp1 do hồi đáp tiêu cực g©y ra. Sp2 - Con là cô gái rất tốt bụng nh−ng dì không thể nhận số tiền nμy.
Lời hồi đáp tiêu cực cho tặng lμ lời hồi đáp thể hiện sự không đồng ý tiếp nhận cho tặng tức lμ không chấp nhận sự quan tâm, chia sẻ của Sp1. Có hai nguyên nhân lμm xuất hiện lời hồi đáp tiêu cực trong sự kiện lời nói cho tặng: Thứ nhất, do các điều kiện sử dụng của hμnh động cho tặng không thoả mãn đ−ợc gọi lμ nguyên nhân khách quan. Xét về hiệu lực, hồi đáp tiêu cực do nguyên nhân chủ quan có hiệu lực từ chối yếu hơn so với hồi đáp tiêu cực do nguyên nhân khách quan.
Về cấu trúc, lời hồi đáp tiêu cực th−ờng có cả hai phần, phần cốt lõi mang hiệu lực từ chối vμ phần mở rộng nêu nguyên nhân từ chối. Tr−ờng hợp từ chối có nguy cơ đe doạ mạnh thể diện d−ơng tính của Sp1 thì lời hồi đáp tiêu cực còn có các biểu thức rμo đón lịch sự nhằm hạn chế sự đe doạ thể diện của Sp1. Cấu trúc tổng quát của sự kiện lời nói cho tặng Trong ch−ơng 5, tr−ớc hết, chúng tôi khảo sát thμnh phần mở rộng trong sự kiện lời nói cho tặng.
Chúng không tác động trực tiếp đến hiệu lực ở lời cho tặng nh−ng mμ chỉ giữ vai trò duy trì quan hệ liên nhân giữa Sp1 vμ Sp2, thu hẹp khoảng cách trên quan hệ ngang, vốn rất đ−ợc cần thiết trong giao tiếp cho tặng. Sự kiện lời nói cho tặng tích cực hoμn toμn lμ những sự kiện lời nói có diễn biến, sau khi Sp1 dẫn nhập cho tặng, đích của tham thoại dẫn nhập đ−ợc thoả mãn ngay. Sự kiện lời nói cho tặng tích cực hoμn toμn dạng đơn giản lμ sự kiện lời nói có cấu trúc chỉ có cặp thoại lõi, tức cặp thoại chỉ có tham thoại dẫn nhập cho tặng vμ tham thoại hồi đáp tích cực cho hμnh động cho tặng.
Sự kiện lời nói cho tặng tích cực hoμn toμn phức tạp lμ sự kiện lời nói có cấu trúc, ngoμi cặp thoại trung tâm cho tặng còn có cặp chêm xen (phụ thuộc hay độc lập) hoặc cặp tiền dẫn nhập cho tặng. Sự kiện lời nói cho tặng tích cực không hoμn toμn lμ sự kiện lời nói có diễn biến, lúc đầu, đích của tham thoại dẫn nhập không đ−ợc thoả mãn, nh−ng sau khi Sp1 tái dẫn nhập cho tặng bằng các biểu thức rμo đón, đích của tham thoại dẫn nhập cho tặng mới đ−ợc thoả mãn. Sự kiện lời nói cho tặng tích cực không hoμn toμn dạng phức tạp lμ sự kiện lời nói, ngoμi phần cốt lõi cho tặng, còn có cặp chêm xen hoặc cặp tiền dẫn nhập cho tặng.
Sự kiện lời nói cho tặng tích cực không hoμn toμn dạng đơn giản lμ sự kiện lời nói chỉ có phần cốt lõi cho tặng, không có các cặp tiền dẫn nhập hay cặp chêm xen. Tuy nhiên, do diễn biến lúc đầu tiêu cực, Sp1 phải tái dẫn nhập cho tặng.