Thực tiễn áp dụng pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng trong hôn nhân

MỤC LỤC

Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

  • Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
    • Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

      Ngoài ra, việc quy định chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân cũng thể hiện được tư tưởng lập pháp tiến bộ của nhà nước ta, đó là quan tâm đến lợi ích của từng cá nhân trong gia đình và trong các mối quan hệ ngoài xã hội.Với việc quy định vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân sẽ là cơ sở pháp lý để Tòa án giải quyết các tranh chấp về tài sản giữa vợ chồng. Nếu tài sản riêng không có hoặc không đủ mà vợ chồng không thỏa thuận được về việc lấy tài sản chung để thực hiện nghĩa vụ riêng cho một bên thì vợ, chồng có quyền yêu cầu chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân để người vợ, chồng lấy phần tài sản của mình trong khối tài sản chung của vợ chồng nhằm thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng của mình một cách độc lập mà không làm ảnh hưởng tới quyền lợi của phía bên kia. Sự tùy tiện nhiều khi mang đậm màu sắc chủ quan của các thẩm phán khi xét xử trong việc công nhận có hay không có lý do chính đáng sẽ dẫn đến tình trạng thiếu sự thống nhất trong cách thức giải quyết của Tòa án, Tòa án này thì cho một vụ việc cụ thể nào đó là có lý do chính đáng nhưng Tòa án khác thì lại cho rằng đó không phải là lý do chính đáng và không cho chia tài sản chung của vợ chồng.

      Để tránh việc “thỏa thuận” của vợ chồng nhằm mục đích tẩu tán, trốn tránh nghĩa vụ tài sản, Luật HN&GĐ năm 2000 quy định việc thỏa thuận của vợ chồng phải lập thành văn bản và ghi rừ cỏc nội dung như : lý do chia tài sản, phần tài sản chia, phần tài sản còn lại không chia (nếu có), thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung và những nội dung khác nếu có. Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật, giữa hai bên vẫn tồn tại mọi quyền và nghĩa vụ của vợ chồng như nghĩa vụ chăm sóc, giúp dỡ lẫn nhau; nghĩa vụ chung thủy, có quyền lựa chọn nghề nghiệp chính đáng , quyền lựa chọn nơi cư trú, quyền thừa kế tài sản của nhau khi một bên chết trước…Việc vợ chồng ở chung hay ở riêng với nhau sau khi chia tài sản chung là tùy thuộc vào thực tế đời sống cụ thể của vợ chồng, điều này không làm hạn chế các quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng theo quy định của pháp. Quy định này là mâu thuẫn với khoản 1 Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 vì xuất phát từ tính cộng đồng của quan hệ hôn nhân, thì tài sản do vợ chồng tạo ra trong thời kỳ hôn nhân đều là tài sản chung của vợ chồng, không phân biệt mức đóng góp, thu nhập của mỗi bên, không đòi hỏi phải do cả hai bên cùng trực tiếp tạo ra, do đó cần kịp thời có sửa đổi quy định này.

      Sau khi chia tài sản, vợ chồng có thể khôi phục lại chế độ tài sản chung, trên cơ sở có văn bản thỏa thuận giữa vợ chồng về việc khôi phục tài sản chung và có người làm chứng hoặc chứng thực theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc theo quy định của pháp luật.( Điều 9 Nghị định số 70/2001/NĐ- CP ngày 3/10/2001 của Chính phủ).

      Thực tiễn áp dụng pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng

      • Một số trường hợp cụ thể về chia tài sản chung của vợ chồng
        • Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy phạm pháp luật

          Trên đây là những phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật về vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trước hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết; chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn. Chia tài sản chung của vợ chồng là một vấn đề phức tạp, và gây nhiều tranh cãi nhất hiện nay, tuy còn nhiều thiếu sót cần bổ sung nhưng nhìn chung pháp luật hôn nhân và gia đình năm 2000 đã phần nào đáp ứng được nhu cầu điều chỉnh các quan hệ này, tạo chuẩn mực pháp lý cho các quan hệ xã hội, nhằm ổn định gia đình, tránh được những mâu thuẫn, bất đồng khi chia tài sản chung của vợ chồng. Do đó, hầu hết các Toà án đã vận dụng đúng và kết hợp hài hòa các nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng, đảm bảo quyền lợi ích chính đáng của các bên vợ chồng cũng như quyền lợi của các thành viên khác trong gia đình.

          Đối với tài sản chung của vợ chồng là quyền sử dụng đất, nhà ở là những tài sản có giá trị lớn trong khối tài sản chung của vợ chồng do đó khi giải quyết tòa án cũng rất thận trọng trong việc điều tra, xác minh về nguồn gốc tài sản, cũng như việc phân chia. Đối với trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trước hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết, thì thực tiễn xét xử cho thấy thường không chia tài sản mà sẽ do bên còn sống tiếp tục quản lý, sử dụng để đảm bảo duy trì cuộc sống chung của gia đình, chỉ trừ trường hợp người vợ hoặc người chồng đã chết để lại di chúc yêu cầu chia di sản thừa kế hoặc những người thuộc diện thừa kế yêu cầu chia di sản thì lúc này tài sản chung của vợ chồng mới đuợc chia. Hay như việc pháp luật cho chia tài sản chung khi hôn nhân tồn tại nhưng lại chưa có quy định chặt chẽ về trách nhiệm của các bên đối với việc duy trì đời sống chung của gia đình nên dẫn tới đời sống chung gia đình bị bỏ bê, mục đích của hôn nhân không đạt được, ảnh hưởng xấu tới cuộc sống của con cái và lợi ích của xã hội.

          Còn pháp luật cần phải có sự tìm hiểu, nghiên cứu, kiểm định.Tuy nhiên, nhìn chung hệ thống văn bản pháp luật về hôn nhân và gia đình nước ta hiện nay cũng đã phần nào đáp ứng được nhu cầu điều chỉnh của các quan hệ xã hội. Theo em, trường hợp này dứt khoát phải quy định sự xác nhận của Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác, nhằm hạn chế tối đa hành vi lợi dụng việc chia tài sản chung để tẩu tán, trốn tránh nghĩa vụ tài sản với người khác của vợ, chồng. - Thứ ba : Cũng theo Điều 29 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định pháp luật chỉ công nhận vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng có quyền yêu cầu Tòa án chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, quyền khởi kiện của người thứ ba trong trường hợp này không được thừa nhận.

          Theo em, phỏp luật cần quy định rừ trong trường hợp người cú quyền có đủ chứng cứ cho rằng vợ chồng không có thỏa thuận hoặc không yêu cầu Tòa án chia tài sản chung thì người có quyền có thể yêu cầu tòa án chia tài sản chung của vợ chồng, để lấy phần tài sản của bên vợ hoặc chồng có nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ. - Thứ năm : Luật HN&GĐ năm 2000 cùng các văn bản hướng dẫn có liên quan có quy định việc Tòa án tuyên bố vô hiệu đối với thỏa thuận chia tài sản chung nhưng lại không quy định vấn đề hậu quả pháp lý của việc tuyên bố đó. Bởi vậy, cần quy định trong trường hợp thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng khi bị Tòa án tuyên bố vô hiệu, thì chế độ tài sản chung của vợ chồng sẽ được khôi phục lại như trước khi có thỏa thuận chia tài sản chung.

          - Thứ hai : Trường hợp một bên vợ hoặc chồng bị Tòa án tuyên bố là đã chết trở về hoặc có thông tin xác thực về việc người đó còn sống, mà người vợ hoặc chồng ở nhà vẫn chưa “tái giá” thì sở hữu chung hợp nhất đối với khối tài sản chung được khôi phục vào thời điểm nào?. Để tránh việc áp dụng tùy tiện, ngăn cản việc vợ chồng tự thỏa thuận chia tài sản khi ly hôn nhằm tẩu tán và trốn tránh nghĩa vụ tài sản với người khác, cần có hướng dẫn cụ thể về vấn đề này để hiểu rừ hơn tinh thần của điều luật.

          Kết luận

          Khái lược vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng trong

          Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô giáo cùng các bạn và gia đình, đặc biệt xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – Tiến sĩ Nguyễn Văn Cừ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này.