Ứng dụng phương pháp dãy số thời gian trong phân tích tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

MỤC LỤC

Phân loại

Để phân tích dãy số thời gian đợc chính xác thì yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ của dãy số. _phạm vi của hiện tuợng nghiên cứu qua thời gian phải nhất trí: phạm vi hành chính của một địa phơng hoặc số đơn vị thuộc hệ thống quản lý.

Mức độ bình quân qua thời gian

Số tuyệt đối Số tuyệt đối Thời điểm Thời kỳ. Các mức độ là các số tơng đối đợc sắp xếp theo thời gian. Các mức độ của dãy số là các số bình quân. VD: năng suất lúa bình quân; dân số bình quân của một địa phuơng…. 3.Một số yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gian. Để phân tích dãy số thời gian đợc chính xác thì yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ của dãy số. _Nội dung và phơng pháp tính chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất. _phạm vi của hiện tuợng nghiên cứu qua thời gian phải nhất trí: phạm vi hành chính của một địa phơng hoặc số đơn vị thuộc hệ thống quản lý. _Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau nhất là đối với dãy số thêi kú. _Đi phân tích đặc điểm quy luật biến động của hiện tuợng _Trên cơ sở đó dự báo mức độ của hiện tuợng trong tơng lai. II.phân tích đặc điểm biến động của d y số thời gianã. *) Đối với dãy số thời điểm. Gọi Yi (i=1,n) là mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối

∆i: Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc ở thời gian i so với thời gian. đầu của dãy số. *)Lợng tăng (hoặc giảm ) tuyệt đối bình quân. Số tơng đối biểu hiện lần (%) của hiện tợng nghiên cứu qua thời gian phát triển với tốc độ bao nhiêu.Sự phát triển đó nhanh hay chậm và có xu hớng nh thế nào. a) Tốc độ phát triển liên hoàn. Phản ánh tốc độ và xu hớng biến động của hiện tợng thời gian sau so với thời gian liền trớc đó và đợc tính theo công thức sau:. t i: tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian i-1 có thể biểu hiện bằng lần hoặc %. b) tốc độ phát triển định gốc. Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích với nhau nên để tính tốc độ phát triển bình quân thì phải tính theo công thức bình quân nhân.

Từ công thức tính tốc độ phát triển bình quân cho thấy: chỉ nên tính chỉ tiêu này. Tức là : tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn bằng tốc độ phát triển liên hoàn (biểu hiện bằng lần ) trừ 1 (nếu tốc độ phát triển liên hoàn biểu hiện bằng % thì trừ 100). Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm ) ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy số và đợc tính theo công thức sau:. c) Tốc độ tăng (giảm) bình quân.

Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm ) đại diện cho tốc độ tăng (hoặc giảm ) liên hoàn và đợc tính theo công thức sau;. Tức là; tốc độ giảm bình quân hàng năm về giá trị tổng vốn đầu t trực tiếp nuớc ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bằng 7,54%.

Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn

VD: khả năng thu hút vốn đầu t của các quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố. + những yếu tố chủ yếu: Xu hớng vận động có tính quy luật của các dòng vốn FDI trên thế giới; chiến lợc đầu t và phát triển của các tập đoàn đa quốc gia;. + những yếu tố ngẫu nhiên: khủng hoảng tài chính; khủng hoảng dầu lửa; chiến tranh.

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với dãy số thời kỳ và có khoảng cách thời gian tơng đối ngắn. Số liệu ở bảng 1 cho thấy lợng vốn đầu t thu hút vào KCN-KCX của vùng KTTĐ Bắc Bộ khi tăng khi giảm khụng đều nhau khụng phản ỏnh rừ xu hớng biến động do đú cú thể mở rộng khoảng cỏch 3 năm để thấy rừ xu hớng biến.

Xây dựng dãy số bình quân trợt( hay bình quân di động)

(triệu USD) yt. Ta có hệ phuơng trình:. chuyển thành t’ phải luôn luôn đảm bảo thứ tự thời gian. Biểu hiện biến động thời vụ. Biến động thời vụ là sự biến động của hiện tợng nghiên cứu mang tính chất lặp đi lặp lại trong từng thời gian nhất định của năm. - Do điều kiện tự nhiên ,thời tiết ,khí hậu - -Do phong tục tập quán sinh hoạt xã hội. *) Đánh giá về biến động thời vụ. Đối với trờng hợp qua thời gian thời vụ biến động lớn (so với trớc tăng lên nhiều). Các mức độ của dãy số thời gian có thể đựơc phân chia thành 3 thành phần sau. -Xu thế ft phản ánh thành phần đó kéo dài qua thời gian t - Biến động thời vụ St. Ba thành phần trên đực kết hợp với nhau theo một trong hai cách sau đây -Kết hợp cộng: Yt =Ft+ St +Zt. + Nếu kết hợp cộng thì đơn vị của Ft, St, Zt phải là đơn vị tính của Yt. ơng đối biểu hiện bằng số lần ). ĐTTTNN vào sản xuất kinh doanh trong KCN,KCX của vùng kinh tế Bắc Bộ Tính đến hết năm 2006, tổng số vốn ĐTTTNN đầu t vào lĩnh vực kinh doanh trong KCN,KCX của vùng là 4.095 triệu USD, một số dự án bị rút giấy phép còn lại là 3061 triệu USD, chiếm 86,17% tổng số vốn ĐTTTNN đầu t vào KCN- KCX cả vùng.

Giai đoạn 1995-2006, lợng vốn ĐTNN vào sản xuất kinh doanh của các KCN-KCX trong vùng tăng dần nhng tơng đối thấp, chiếm tỷ lệ nhỏ (13%) trong tổng vốn đăng kí ĐTTTNN trong 10 năm qua do việc xây dựng cơ sở hạ tầng KCN rất chậm, thời gain xây dựng KCN thờng là 5-7 năm, cầu tiêu dùng thấp nên đầu t hiệu quả kém, các nhà đầu t chỉ đầu t cầm chừng, môi trờng đầu t kém hấp dẫn hơn so với vùng KTTĐ Nam Bộ. Giai đoạn 1998-2000, lợng vốn sụt giảm do Việt Nam bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính và sự cạnh tranh mạnh mẽ của các quốc gia trong khu vực (đặc biệt là Trung quốc) đối với việc thu hút ĐTNN nên lợng vốn. Trớc tình hình đó, Việt Nam đã tiến hành cải thiện môi tờng đầu t, ban hành những chính sách u đãi thích hợp và cùng với sự phục hồi của nền kinh tế khu vực, tình hình thu hút ĐTNN từ năm 2001 đã khởi sắc trở lại.

Rõ ràng, dù đầu t nhiều vào cơ sở hạ tầng nhng vùng KTTĐ Bắc Bộ vẫn cha khai thác triệt để đợc tiềm năng các tỉnh, thành địa phơng trong vùng, cha tạo điều kiện thuận lợi nhất để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài đến đầu t vào sản xuất kinh doanh tại vùng. Trong lĩnh vực công nghiệp đáng chú ý nhất là hai lkĩnh vực quan trọng là công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ; lợng vốn đầu t tính riêng hai lĩnh vực này là hơn 3400 triệu USD, chiếm 99,6% lợng vốn đăng kí vào lĩnh vực công nghiệp, trong đó công nghiẹp nặng chiếm 81,6% còn công nghiệp nhẹ chiếm 13,5%. Các dự án công nghiệp nhẹ sản xuất ra một số chủng loại sản phẩm khá phong phú nh may mặc, dệt, bao bì và các sản phẩm gia công ; công nghiệp thực phẩm chiếm tỷ trọng không đáng kể.Đó là vì vùng có lợi thế dồi dào về nguồn nguyên liệu, đặc biệt là trữ lợng than lớn ở Quảng Ninh (chiếm 98% cả nớc) có điều kiện khai thác tơng đối dễ dàng, thuận lợi cho việc sản xuất các chi tiết máy cần gia công ở nhiệt độ cao.Tuy vậy, khối lợng vốn đầu t vào lĩnh vực cơ khí , điện tử và điện còn rất hạn chế.

Quy mô vốn bình quân dự án của vùng và các địa phơng thấp hơn quy mô vốn bình quân cả nớc(8,9%), do điều kiện còn nhiều hạn chế về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, hiệu quả đầu t và thị trờng tiêu thụ nên các nhà. Với giả định tình hình chính trị trên thế giới , mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với các nớc ổn định, môi trờng đầu t trong nớc đợc cải thiện và trên cơ sở so sánh khả năng cạnh tranh của Việt Nam với các nớc trong khu vực về thu hút FDI cũng nh sự bão hoà về nhu cầu thu hút FDI trong một số lĩnh vực, có thể nhận định rằng, trong những năm tới FDI Việt Nam gia tăng đáng kể.

Bảng 4: Tình hình thu hút vốn ĐTTTNN vào sản xuất kinh doanh của vùng  (Vốn thực hiện)
Bảng 4: Tình hình thu hút vốn ĐTTTNN vào sản xuất kinh doanh của vùng (Vốn thực hiện)

Nhóm giải pháp thu hút FDI thuộc về nhà nớc

Một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tới năm 2010.