Phân tích hoạt động và hiệu quả xuất khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội

MỤC LỤC

Sự cần thiết phải phân tích tình hình và hiệu quả kinh doanh xuất khÈu

Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp luôn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ cạnh tranh về mọi mặt: giá cả, chất lợng, thị trờng, khách hàng… nếu nh doanh nghiệp không nhanh nhậy nắm bắt đợc tình hình thực tế cũng nh không biết chính xác về tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh của chính doanh nghiệp mình thì doanh nghiệp sẽ có những ảo tởng về kết quả mà doanh nghiệp đã đạt đợc điều này dẫn tới doanh nghiệp sẽ thất bại trong cuộc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp sẽ dần mất đi những gì mà mình đang có mà điều này cũng. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá thì sự cạnh tranh còn gay gắt hơn nhiều so với các doanh nghiệp trong nớc bởi vì doanh nghiệp khi tham gia xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng nớc ngoài không những phải chịu sự cạnh tranh của các doanh nghiệp từ nhiều nơi khác mà còn phải chịu áp lực từ chính nớc mình xuất khẩu hàng hoá sang lý do là nhiều khi các nớc đó áp dụng các chính sách quy chế gây cản trở cho các doanh ngiệp xuất khẩu mục đích là để bảo hộ cho ngành sản xuất trong nớc của họ.

Phơng pháp phân tích

Thông qua việc so sánh này ta biết đợc các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu có hoàn thành nhiệm vụ xuất khẩu của mình hay không cả về số tơng đối và số tuyệt đối, phơng pháp so sánh còn đợc sử dụng để theo dừi tỡnh hỡnh xuất khẩu qua cỏc năm (thờng là 5 năm trở lên) để thấy đợc xu hớng của xuất khẩu qua các năm là tăng hay giảm. Do đó, cần phải tính đến sự tác động của các nhân tố đó để tiến hành điều chỉnh các chỉ tiêu đã đợc lập ra sao cho phù hợp với tình hình biến động của thực tế, đảm bảo tính hiện thực, tính khoa học của các chỉ tiêu, giúp cho công tác quản lý đạt đợc hiệu quả cao nhất.

Giới thiệu khái quát về công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm hà néi

  • Tình hình thực hiện công tác tài chính

    + XNK các mặt hàng tạp phẩm và vật t, nguyên liệu để phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc do công ty khai thác từ mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc và do công ty tự sản xuất và liên doanh, liên kết hợp tác đầu t với tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế. Việc lập kế hoạch tài chính là rất quan trọng, nó chính là mục tiêu mà công ty cần phải hoàn thành từ đó so sánh kết quả thực hiện đợc với kế hoạch đã đề ra công ty sẽ biết đợc năm qua tình hình tài chính của công ty có hoàn thành kế hoạch do bộ thơng mại giao cho hay không từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp để làm sao trong năm tới hoàn thành kế hoạch đợc giao. Nguyên nhân của việc tổng nguồn vốn giảm là do nợ dài hạn tăng lên và nguồn vốn quỹ cũng tăng lên, công ty cần có kế hoạch cũng nh xem xét lại cơ cấu nguồn vốn cho thích hợp hơn nữa và có kế hoạch đối với các khoản nợ dài hạn cũng nh việc trích lập các quỹ trong doanh nghiệp cho hợp lý.

    Sơ đồ phòng kế toán tài chính
    Sơ đồ phòng kế toán tài chính

    Thực trạng về phân tích tình hình xuất khẩu và hiệu quả xuất khÈu

    Thực trạng về tổ chức phân tích a) Các hình thức phân tích

    Sau khi đã phân tích về tình hình thực hiện xuất khẩu của các phòng so với kế hoạch, so với cùng kỳ năm trớc thì phòng tổng hợp những số liệu trên lên phòng tổng giám đốc để giúp tổng giám đốc nắm vững tình hình kinh doanh xuất khẩu từ đó tổng giám đốc có sự chỉ đạo kế hoạch kinh doanh cho thích hợp với diễn biến tình hình thực tế. Ngoài các báo cáo tài chính do phòng kế toán lập: báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lu chuyển tiền tệ, bảng cân đối tài khoản thì cuối năm công ty có lập một báo cáo tổng kết năm trong đó nêu lên những kết quả mà công ty đã. Cần phải củng cố những mặt hàng đang xuất và mở rộng thêm mặt hàng mới vào thị trờng truyền thống của công ty là Canada, Nam mỹ nh chilê, argentina, đồng thời tích cực chào bán hàng cho các thị trờng mới nh Châu phi, trung đông, các nớc ASEAN… tích cực tham gia các hoạt động xúc tiến thơng mại để phát hiện và kịp thời nắm bắt các cơ hội kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu.

    Tổ chức công tác phân tích

    Nội dung phân tích tình hình xuất khẩu: phân tích tình hình xuất khẩu theo phòng kinh doanh, phân tích chung tình hình xuất khẩu, phân tích tình hình xuất khẩu theo các đơn vị trực thuộc, theo các mặt hàng chủ yếu. Các chỉ tiêu đợc chọn để phân tích hiệu quả xuất khẩu là lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu, sau mỗi bảng biểu mà phòng lập ra đều có nhận xét đánh giá nhng còn sơ sài, chung chung cha chỉ ra đợc các nhân tố ảnh hởng đến tình hình xuất khẩu và nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả. Công ty không đi sâu phân tích từng nội dung cụ thể nào nên cũng không có các báo cáo phân tích đợc lập theo quy định mà việc lập biểu phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu đợc phản ánh hết vào báo cáo tổng kết năm, trong báo cáo đó trình bày một cách khái quát tóm lợc tình hình kinh doanh của công ty trong đó có tình hình xuất khẩu và hiệu quả.

    Phân tích chung tình hình xuất khẩu

    Nghiệp vụ giao dịch chào bán hàng xuất khẩu của cán bộ còn yếu, về t tởng còn ngại làm hàng xuất khẩu vì làm hàng xuất khẩu cần phải đầu t thời gian, công sức, chi phí. Việc này nguyờn nhõn đó rừ, chỳng ta cần rỳt kinh nghiệp, tìm ra biện pháp khắc phục để đẩy mạnh xuất khẩu năm 2004, phấn đấu. Phân tích tình hình xuất khẩu theo năm nhằm thấy đợc tốc độ phát triển của doanh thu xuất khẩu qua các năm, xu hớng biến động của doanh thu theo chiều hớng nào tăng hay giảmlàm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch xuất khẩu cho phù hợp.

    Phân tích tình hình xuất khẩu theo năm

    Để thực hiện tốt kế hoạch xuất khẩu đũi hỏi cụng ty phải theo dừi kim ngạch xuất khẩu qua từng tháng, từng quý làm cơ sở căn cứ cho việc tổ chức chỉ đạo và quản lý kinh doanh. Đồng thời qua phân tích cũng thấy đợc sự biến động của kim ngạch xuất khẩu ở các thời điểm khác nhau và những nhân tố ảnh hởng của chúng để có chính sách và biện pháp thích hợp trong việc chỉ đạo kinh doanh. Hơn nữa việc phân tích tình hình xuất khẩu theo tháng cũng giúp công ty biết đợc tình hình xuất khẩu qua từng tháng có ổn định hay không, kim ngạch xuất khẩu cao hay thấp từ đó có biện pháp cải thiện và có kế hoạch ổn định tình hình xuất khẩu qua các tháng để không có tình trạng tháng thì xuất khẩu đợc tháng thì không hay tháng thì kim ngạch xuất khẩu cao tháng thì kim ngạch xuất khẩu thấp.

    Phân tích tình hình xuất khẩu theo tháng

    Thảm cói /

    Nh vậy kim ngạch xuất khẩu mà công ty đạt đợc chủ yếu là do công ty tự xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu do gia công và uỷ thác. Thông qua báo cáo xuất khẩu từng tháng nh trên thì công ty biết đợc tổng trị giá xuất khẩu là bao nhiêu trong đó có chi tiết ra từng mục một. Báo cáo cũng cho biết công ty xuất khẩu sang thị trờng nào, mặt hàng gì với giá trị xuất khẩu nh thế nào.

    Phân tích tình hình xuất khẩu theo các phòng kinh doanh

    Thực trạng về phân tích hiệu quả xuất khẩu

    Một doanh nghiệp luôn có mục tiêu cụ thể và các hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp tiến hành đều hớng tới mục tiêu chung đó, đó chính là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội đã xác định đợc các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xuất khẩu từ đó cứ sau mỗi kỳ kinh doanh công ty. Có nhiều công ty do không hiểu một cách chính xác hiệu quả kinh doanh nên đã có những bớc đi sai lầm gây hậu quả nghiêm trọng.

    Tổng lợi nhuận

    Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả cũng có nghĩa là doanh nghiệp sẽ tồn tại và phát triển không ngừng. Phân tích hiệu quả xuất khẩu giúp cho công ty nhìn ra đợc kết quả.

    Phân tích chung tình hình lợi nhuận

    Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

    Đây là chỉ tiêu tơng đối thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu, phản ánh hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh cho thấy lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ sản phẩm mang lại cao hay thấp.

    Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

    • Hoàn thiện về công tác tổ chức phân tích tình hình và hiệu quả

      Đối với việc thu thập và xử lý thông tin thì phòng tổng hợp đã làm tốt, phòng luôn thu thập đầy đủ những thông tin chính xác, luôn bám sát thị tr- ờng nhng về mặt tiến hành phân tích thì còn nhiều hạn chế nh: cha đi sâu phân tích đầy đủ từng nội dung cụ thể của tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu, các bảng biểu và phơng pháp sử dụng trong phân tích còn sơ. Để xuất khẩu đợc hàng hoá thì doanh nghiệp phải nghiên cứu rất nhiều vấn đề nh môi trờng kinh doanh quốc tế, môi trờng kinh tế chính trị, luật pháp của nớc bạn hàng, tự đánh giá tiềm năng và nguồn lực của doanh nghiệp… trong những yếu tố đó thì môi trờng kinh doanh quốc tế và môi trờng kinh tế chính trị, pháp luật của nớc khách hàng là một yếu tố luôn biến động bất thờng gây khó khăn cho doanh nghiệp và ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh. Mặc dù là đã cố gắng để đạt hiệu quả xuất khẩu cao nhng mọi thứ không phải là tuyệt đối, việc tổ chức và phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu có thể có những thiếu sót, cha đ- ợc hoàn thiện về cả công tác tổ chức phân tích và các nội dung phân tích, chính vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm hơn nữa đến công tác phân tích hoạt động xuất khẩu, thờng xuyên tìm hiểu nghiên cứu để xem doanh nghiệp đã tận dụng hết u thế của công tác phân tích trong việc nâng cao hiệu quả, tìm ra những khó khăn phát sinh trong quá trình xuất khẩu hàng hoá hay cha.