MỤC LỤC
Trước thời kỳ đổi mới, công nghệ sản xuất VLXD nước ta lạc hậu, Các cơ sở sản xuất xi măng có công nghệ tiên tiến đang trong quá trình xây dựng còn lại các sơ sở sản xuất khác đều só trang bị lạc hậu, đa số máy móc thuộc thế hệ những năm 60 nên hao mòn vô hình l rà ất lớn .Tỷ trọng thiết bị máy móc trong các cơ sở sản xuất < 50% v phà ần lớn thiết bị đều chắp vá, không đồng bộ. Chủng loại xi măng do các nh máy n y cung cà à ấp chủ yếu l PCB-30 và ới chất lượng không đông đều, có h m là ượng vôi cao nên thời gian đông kết chậm, thậm chí các trạm nghiền cỡ nhỏ còn không đạt chuẩn PCB - 30 trong khi yêu cầu xây dựng hiện nay đòi hỏi chất lượng phải đạt chuẩn PC- 30, PC-40 trở lên.
Chưa phát triển các loại vật liệu cao cấp như vật liệu cách âm, vật liệu cách nhiệt, vật liệu ho n thià ện, trang trí, chưa chú ý đến vật liệu xây không nung để thay thế vật liệu nung.
Các chủng loại VLXD còn lại như gạch xây dựng , đá cát sỏi xây dựng được sản xuất khép kín tại địa phương theo hình thức tự cung tự cấp. Năng lực sản xuất các sản phẩm n y à đủ cung ứng cho thị trường nội địa v còn tià ến h nh xuà ất khẩu ra các thị trường trong khu vực như : Inđô, l o ,Campuchia, các nà ước Đông Âu , Nga….
Nguồn t i nguyên khoáng sà ản ở Việt Nam l rà ất đa dạng v phongà phú, từ các loại khoáng sản được khai thác v sà ử dụng trực tiếp ngay trong xây dựng như đá, cát sỏi xây dựng, đá ong, đá chẻ đến nguyên liệu để sản xuất ra các loại VLXD như: xi măng, gạch, ngói, vôi , hay nguyên liệu sản xuất các sản phẩm cao cấp dùng trang trí v ho n thià à ện như : Sứ vệ sinh, gạch chịu lửa, xi măng chuyên dụng, đá Granite, kính xây dựng…. Các chủng loại khoáng sản được biết gồm : Gạch Ceramic, sứ vệ sinh, thuỷ tinh xây dựng, đá ốp lát,… Các chủng loại vật liệu xây dựng được biết gồm: Đá vôi xi măng, sét xi măng, đá granit, bazan, gabrodiabra, điôrit, anđezit pofia, dăm kết núi lửa, tù điaxit, cát kết, thạch anh, fenspat, đôlômit, quartzit, sét gạch ngói sét chịu lửa, điatômit, cao lanh, cát v ng,à cát đan, cát trắng, cuội sỏi xây dựng. Đánh giá chung thì với nguồn t ià nguyên hiện có thì Việt Nam ho n to n có khà à ả năng sản xuất đa dạng các chủng loại VLXD để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước v xuà ất khẩu một số nguyên liệu thô ra nước ngo i nhà ư : Cát trắng, cát v ng, à đá ốp lát .v.v….
Về trình độ công nhân kỹ thuật trong những năm qua có nhiều tiến bộ, phần lớn công nhân kỹ thuật đã tốt nghiệp các trường cao đẳng , trung cấp , hệ thống các trương trung học xây dựng có đào tạo kỹ thuật viên v công nhâm cho ng nh VLXD nhà à ư : các trường THXD số 1, số 4, số 7 số 8 v hà ệ thống đào tạo chuyên ng nh cà ủa tổng công ty xi măng Việt nam (VNCC), Tổng công ty thuỷ tinh v gà ỗm sư xây dựng Viglacera. Ngo i lao à động trong các sơ sở sản xuất quốc doanh , Liên doanh , cơ sở nước ngo i , ng nh VLXD còn có h ng và à à ạn lao động phổ thông tại địa phương tham gia sản xuất VLXD trong các cơ sở tư nhân .Lực lượng lao động n thà ường có trình độ thấp , chủ yếu tham gia sản xuất Gạch ngói thủ công , nghiền xi măng thủ công , khai thác cát , đá xây dựng … Lực lượng lao động n y chà ủ yếu l lao à động nông nghiệp chuyển sang sản xuất VLXD , lao động nh n rà ỗi , vì vậy năng xuất lao động thập , hiệu quả kém. Tuy nhiên, quá trình phát triển ng nh VLXDà có xu hướng hiện đại hoá các dây chuyền sản xuất, các cơ sở sản xuất thủ công sẽ đượơc thay thế dần sang các dây chuyền tự động hoá vì vậy nhu cầu lao động có trình độ sẽ tăng lên để đáp ứng yêu cầu phát triển của ng nh, à đặc biệt l nhà ững ng nh sà ản xuất các sản phẩm VLXD cao cấp.
Phát triển sản xuất VLXD trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 cầnn đi theo hướng tập trung hoá v chuyên môn hoá à ở mức cao với việc hình th nh các khu công nghià ệp VLXD tập trung sản xuất nhiều chủng loại VLXD để tiết kiệm vốn đàu tư xõu dựng cơ sở hạ tầng v hừ trà ợ nhau trong việc đào tạocán bộ công nhân kỹ thuật , trong đầu tư v sà ử dụng trang thiết bị phòng thí nghiệm v.v.Khu công nghiệp VLXD có thể bao gồm cơ sở sản cuất xi măng v các cà ơ sở sử dụng ci măng l mà nguyên liệu như : Bê tông cấu kiện v bê tông tà ươi, gạch không nưng ,hoặc các cơ sở sản xuất VLXD có công nghệ sạch sử dụng chung một dạng nguyên liệu như : Gạch Ceramic , gạch granite nhân tạo…. Trong giai đoạn đến năm 2010, giao thông vận tải ở nước ta sẽ ho n chà ỉnh về mạng lưới, về chất lượng v nà ăng lực bốc dỡ , nguồn nguyên liệu l m VLXD cà ũng được gia công chế biến th nh h ng hoá giaoà à lưu rộng rãi trên phạm vi cả nước vì vậy, sản xuất VLXD không phụ thuộc nhiều v o nguà ồn TNKS m phà ụ thuộc lớn v o thà ị trường tiêu thụ sản phẩm. - Thị trường ở các đô thị v các khu công nghià ệp sẽ đòi hỏi các chủng loại VLXD chất lượng cao đặc biệt l và ật liệu trang trí v ho nà à thiện , vật liệu nhẹ , vật liệu kim loại v hà ợp kim để chế tạo kết cấu không gian lớn , thị trương nông thôn sẽ đòi hỏi các chủng loại VLXD thông dụng với yêu cầu bền chắc v giá cà ả hợp lý , Vì vậy, các sản phẩm VLXD có nhu cầu tiêu dùng nội địa lớn sẽ tiếp tục được đàu tư phát triển mạnh mẽ , trên cơ sở không ngừng đổi mới công nghệ nâng cao năng suất v chà ất lượng , giảm giá th nh sà ản phẩm.
Về quy mô v công suà ất: lựa chọn quy mô sản xuất phù hợp, kết hợp giữa quy mô lớn, vừa v nhà ỏ, trong đó phát huy tối đa năng lực của các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng hiện có, đồng bộ hóa để tận dụng những thế mạnh tại chỗ về nguyên vật liệu, thị trường, nhân lực, nhất là đối với các tỉnh miền núi, Tây Nguyên. Tổ chức lại sản xuất kinh doanh vật liệu xây thủ công ở các địa phương, nhằm giảm tối đa sử dụng đất canh tác v xây dà ựng các lò gạch thủ công không theo quy hoạch gây ô nhiễm môi trường tại các vùng ven đô thị, th nh phà ố, thị xã, thị trấn. Ng nh công nghià ệp vật liệu xây dựng cần nghiên cứu đầu tư những loại vật liệu xây dựng mới, như: các loại ván nhân tạo; vật liệu compozit; vật liệu thủy tinh; các loại sơn chống thấm v mà ốc; các loại sản phẩm vật liệu xây dựng sử dụng những cốt liệu nhẹ, không ngấm nước, chịu mặn, tuổi thọ cao; sản xuất xi măng mác PC50, PC60; phụ gia cho bê tông; vật liệu để xử lý nền đất yếu như: bấc thấm, vải địa kỹ thuật, lưới địa kỹ thuật, phụ gia cố kết đất v các loà ại vật liệu đặc chủng khác.
Xây dựng v ban h nh các chà à ế độ chính sách để tạo, mặt băng pháp lý chung cho các loại hình doanh nghiệp khi tham gia sản xuất kinh doanh VLXD trên thị trường như cơ chế bù đắp to n bà ộ chi phí phát sinh , thực hiện dự trữ quốc gia để bình ổn giá, cơ chế tiền lương, tiền thưởng để nuôi dưỡng v kích thích chà ất xám tạo động lực cho việc tăng năng suất lao động , hạ giá th nh sà ản phẩm , cơ chế khuyến mãi có tương quan hợp lý của tất cả các đối tác , có cơ chế quản lý giá linh hoạt phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp , cơ chế ưu đãi về lãi suất vay tín dụng ưu đãi về thuế , về bảo hộ h ng nà ội địa, qui định về bảo to n v phát trià à ển các nguồn vốn cho cơ sở …. Các viện nghiên cứu khoa học v công nghà ệ cần tranh thủ mọi nguồn vốn để trang bị lại thiết bị v à điều kiện nghiên cứu khoa học công nghệ v các xà ưởng Pilot phục vụ cho ngiên cứu , đẩt mạnh công tác nghiên cứu khoa học công nghệ trong các viện chuyên ng nh , các tà ổng công ty , các cơ sở sản xuất VLXD nhanh chóng đưa các kết quả nghiên cứu , các kỹ thật tiến bộ đã được kết luận v nghià ện thu v sà ản xuất, công tác nghiên cứu khoa học cần tập trung v vià ệc giải quyết những khó khăn phát sinh trong quá trình sản xuất để nâng cao năng suất v chà ất lượng sản phẩn , nghiên cứu các sản phẩm VLXD mới sán xuất từ nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước để thay thế nhập khẩu tiến tới xuất khẩu sản phẩm VLXD. Tăng cường công tác tư bấn đầu tư xây dựng , tư vấn quản lý điề h nh v giám sát quá trình thà à ựcc hiện dự án , tư ấn chuyển giao công nghệ v mà ở rộng thị trường , tăng cường công tác kiểm tra , hướng dẫn giúp đỡ các cơ sở sản xuất các địa phương nắm bắt được những thông tin mới về khoa học công nghệ để đầu tư sản xuất đúng hướng trên cơ sở phát h nh rà ộng rãi các loại sách báo , tạp chí , tạp san khoa học công nghệ của các VIện nghiên cứu , các Tổng công ty lớn xuống tận các địa phương , các cơ sở sản xuất VLXD.
Quan điểm phát triển ng nh công nghià ệp vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2010.