Đánh giá hiệu quả chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương

MỤC LỤC

Quan hệ đất đai trong quá trình CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn

Vai trò của Nhà nước thể hiện không chỉ với tư cách là người quản lý tối cao đối với đất đai, mà còn là người quyết định các nội dung của quan hệ sở hữu đất đai, với tính cách là chủ sở hữu tối cao (thay mặt toàn dân) đối với toàn bộ đất đai của Nhà nước. Việc chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất đai là một điều kiện và tiền đề quan trọng trong quan hệ đất đai vận động theo những qui luật kinh tế khách quan: Đất đai đ−ợc tích tụ tập trung một cách hợp lý vào những ng−ời chủ có năng lực sản xuất kinh doanh thực sự có hiệu quả.

Những kinh nghiệm về tích tụ và tập trung ruộng đất ở một số n−ớc trên thế giới

Vấn đề tích tụ, tập trung ruộng đất và hạn điền

Nhìn chung, các nước Âu, Mỹ bình quân ruộng đất trên người cao, tốc độ công nghiệp hoá nhanh, nhu cầu lao động cho công nghiệp nhiều thì chính quyền khuyến khích việc đẩy nhanh tốc độ tích tụ ruộng đất, mở rộng qui mô trang trại bằng sản xuất- kinh doanh của các trang trại lớn, [31]. Đến thời kỳ công nghiệp hoá phát triển, vấn đề hạn điền thường không được đặt ra nhưng đề phòng tích tụ ruộng đất quá mức, Nhà nước có biện pháp can thiệp vào thị trường ruộng đất, thông qua Hội quy hoạch ruộng đất địa phương để mua bán đất của nông dân, lập quỹ.

Bảng 2: Quy mô ruộng đất của nông hộ ở một số nước châu á
Bảng 2: Quy mô ruộng đất của nông hộ ở một số nước châu á

Chính sách đất đai ở một số nước 1. Chính sách ở Mỹ, [21]

Làm thuê cho các trang trại lớn, có khi làm thuê cho chính ng−ời mình cho thuê hay bán ruộng, và chủ yếu là tạo ra các việc làm ngoài nông nghiệp (công nghiệp dịch vụ nông thôn và thành thị). Vấn đề hạn điền: ở một số nước được đặt ra chủ yếu là trong thời kỳ cải cách ruộng đất qui định hạn mức ruộng đất của những người có nhiều ruộng được giữ lại.

Chính sách tập trung đất đai ở Nhật Bản, [21]

Để đáp ứng nhu cầu sản xuất với qui mô lớn, Chính phủ đã tiến hành chuyển đổi ruộng đất từ các thửa ruộng nhỏ ở xa nhau thành những thửa có kích th−ớc lớn gắn liền với việc xử lý hình dạng, kích th−ớc thửa ruộng kết hợp với xây dựng hệ thống t−ới tiêu và san ủi mặt bằng. Việc chuyển đổi xử lý đất nông nghiệp đã làm tăng năng suất của máy móc phục vụ nông nghiệp, tăng năng suất lao động, tạo điều kiện sản xuất nông nghiệp theo h−ớng hàng hoá, nâng cao sức cạnh tranh của ngành nông nghiệp.

Chính sách tập trung đất đai ở Cộng hoà Pháp, [21]

- Đất phi nông nghiệp xen kẽ đ−ợc chuyển đổi ra khu đất quy hoạch dành cho mục đích phi nông nghiệp, trong việc chuyển đổi thì đứng trên 3 giác độ cùng giá trị, cùng vị trí và cùng diện tích. Từ năm 1993, các bất động sản dùng cho nông nghiệp được hưởng qui chế miễn giảm; khuyến khích việc tích tụ đất đai, việc bán đất nông nghiệp hay đô thị đều phải nộp thuế và thuế trước bạ 10%.

Tập trung đất đai ở Đài Loan, [21]

Những kinh nghiệm về tập trung ruộng đất và phát triển nông nghiệp của các n−ớc

Qua nghiên cứu cải cách chính sách đất đai trong tiến trình phát triển kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn nói riêng ở một số n−ớc cho chúng ta thấy: Việc lựa chọn b−ớc đi và giải pháp cho sự tăng trưởng, phát triển của họ là rất đa dạng, phong phú. Chính phủ các n−ớc có nhiều biện pháp hỗ trợ vốn đầu t− cho nông dân ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông sản hàng hoá; cho nông dân vay vốn với lãi suất thấp, vay vật t− theo giá rẻ, chất l−ợng tốt, miễn giảm thuế nông nghiệp nh− ở Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ,.

Tích tụ và chuyển đổi ruộng đất ở nước ta

    Bố trí cơ cấu cây trồng theo qui hoạch vùng sản xuất hàng hoá; chất l−ợng các khâu canh tác thấp, thậm chí ngăn cản việc đ−a tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các khâu nh− giống, cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá; tăng chi phí đầu tư trong khâu làm đất, gieo cấy, chăm sóc, tưới tiêu, bảo vệ phòng trừ dịch bệnh; giảm hiệu quả sử dụng đất; gây khó khăn cho công tác quản lý đất đai. Tuy nhiên CĐRĐ trong nông thôn cũng đòi hỏi công tác quản lý Nhà nước về đất đai phải được hoàn thiện theo xu hướng hiện đại, cập nhật và chính xác nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên đất, đảm bảo hài hoà lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội và lợi ích hộ nông dân trong sử dụng đất, [5].

    Bảng 3. Cơ cấu qui mô thửa đất trồng cây hàng năm   của hộ nông nghiệp
    Bảng 3. Cơ cấu qui mô thửa đất trồng cây hàng năm của hộ nông nghiệp

    Tỉnh Hà Nam

    Các tỉnh đều đã đề ra chủ trương đổi ruộng là phù hợp với nguyện vọng của nông dân, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn. Những kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Sau CĐRĐ những lợi ích mang lại là rất lớn, không chỉ đối với Nhà nước, xã hội mà còn mang lại lợi ích thiết thực cho ng−ời nông dân.

    Tỉnh Tuyên Quang

    Cũng qua chuyển đổi diện tích đất công điền đ−ợc dồn gọn vùng, gọn thửa.

    Tỉnh Hải D−ơng

    • Nội dung nghiên cứu
      • Ph−ơng pháp nghiên cứu

        Từ thực tế yêu cầu sản xuất dưới sự chỉ đạo của cấp uỷ Đảng và chính quyền, các địa phương đã chủ động xây dựng đề án hướng dẫn nông dân CĐRĐ từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn. Các mẫu điều tra phải mang tính khoa học và thực tiễn, phản ánh một cách khách quan, trung thực, tương đối đầy đủ nhằm đánh giá hiệu quả của công tác CĐRĐ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn.

        Bảng 4. Kết quả công tác CĐRĐ ở tỉnh Hải D−ơng
        Bảng 4. Kết quả công tác CĐRĐ ở tỉnh Hải D−ơng

        Kết quả nghiên cứu và thảo luận

        Điều kiện tự nhiên, kinh tế x∙ hội vùng nghiên cứu

          Địa hình có h−ớng dốc từ phía Tây Bắc sang Đông Nam; là một trong những huyện có cốt đất trũng của tỉnh; so với mực nước biển, nơi cao nhất là 3,4m, nơi thấp nhất là 0,3m, các xã nằm về phía Bắc của huyện thường có địa hình cao hơn so với các xã ở phía Nam,..Tuy nhiên, do có địa hình không đồng đều giữa các vùng trong huyện, đã tạo ra những lợi thế rất phong phú trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản; các sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao. Nhìn chung, huyện Ninh Giang có nhiều yếu tố thuận lợi về: vị trí địa lý, địa hình, đất đai, khí hậu, thời tiết (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, m−a,..), thích hợp cho cây trồng sinh tr−ởng và phát triển, thuận lợi cho thâm canh tăng vụ và đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp.

          Bảng 5: Thống kê diện tích đất trồng cây hàng năm theo tính chất phát sinh
          Bảng 5: Thống kê diện tích đất trồng cây hàng năm theo tính chất phát sinh

          Thực trạng quản lý sử dụng đất nông nghiệp

            Số liệu thống kê diện tích đất đai toàn huyện qua các năm cho thấy sự biến động về diện tích giữa các loại đất không nhiều, diện tích đất ch−a sử dụng vẫn còn 856,55 ha (chiếm 6,3% diện tích tự nhiên) chủ yếu là diện tích mặt nước và sông ngòi, trong tương lai diện tích đất này có thể cải tạo và dần. Từ thực trạng ruộng đất giao cho các hộ gia đình manh mún và phân tán như trên đã ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình canh tác của các hộ nh−: Làm tăng chi phí sản xuất, khó đ−a cơ giới vào sản xuất, hạn chế việc đầu t− thâm canh, gây khó khăn trong chuyển dịch, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá.

            Hình 2: Cơ cấu sử dụng các loại đất chính của huyện từ năm 1995 - 2003
            Hình 2: Cơ cấu sử dụng các loại đất chính của huyện từ năm 1995 - 2003

            Quá trình thực hiện CĐRĐ trong huyện

              Đất qui hoạch đến năm 2010 cơ bản đáp ứng đ−ợc nhu cầu về đất phục vụ cho phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội của các địa phương trong huyện. Hệ thống đường giao thông nội đồng, hệ thống thuỷ lợi, đất xây dựng là 212,1 ha, đ−ợc cải tạo, nâng cấp nên đáp ứng đ−ợc nhu cầu đi lại, vận chuyển và tưới tiêu ở các địa phương.

              Bảng 10: Số liệu so sánh tr−ớc và sau khi CĐRĐ của   toàn huyện Ninh Giang
              Bảng 10: Số liệu so sánh tr−ớc và sau khi CĐRĐ của toàn huyện Ninh Giang

              Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi cđrđ

                Các xã vùng này có điều kiện vị trí địa lý thuận lợi gần đường quốc lộ 17A nối từ TP Hải Dương qua trung tâm huyện đến TP Hải Phòng, địa hình tương đối đồng đều, chủ yếu là chân vàn và vàn thấp, thành phần cơ giới đất phần lớn là thịt trung bình và thịt nặng, hệ thống tưới tiêu phụ thuộc vào hệ thống sông Bắc H−ng Hải. - Hệ thống thuỷ lợi t−ới, tiêu đ−ợc hoàn thiện hơn, hạn chế tình trạng lãng phí nước; diện tích thuỷ lợi nội đồng có tăng lên sau chuyển đổi do phải quy hoạch lại một số kênh m−ơng t−ới và kênh tiêu cho phù hợp với yêu cầu thực tế phục vụ sản xuất, một số hệ thống kênh mương chính đã được kiên cố hoá bằng bê tông.

                Bảng 11: Sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất của các xã trước   và sau khi thực hiện công tác chuyển đổi ruộng đất
                Bảng 11: Sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất của các xã trước và sau khi thực hiện công tác chuyển đổi ruộng đất

                Đánh giá tác động của việc cđrđ đến quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Ninh Giang

                  *Dự án xây dựng cụm công nghiệp Đồng Tâm- Vĩnh Hoà: Mục tiêu của dự án nhằm thu hút các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài để khai thác tài nguyên, nguyên liệu, nhân lực sẵn có của địa phương, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của huyện. Kinh tế nông hộ đ−ợc phát triển theo xu h−ớng "ai giỏi nghề gì làm nghề ấy", những hộ có điều kiện và khả năng phát triển ngành nghề thì chuyển nh−ợng ruộng đất để chuyển sang hoạt động kinh tế phi nông nghiệp, hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp.