Hệ thống bài giảng hoá hữu cơ 12 nâng cao theo định hướng hoạt động hoá nhận thức của học sinh

MỤC LỤC

ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI

Dựa vào CKT, KN thiết kế bài giảng theo hướng hoạt động hoá nhận thức của HS trong phần hợp chất hữu cơ đơn chức, đa chức, tạp chức - Hoá học 12 nâng cao. Dựa vào CKT, KN xây dựng một số câu hỏi, bài tập phần hợp chất hữu cơ đơn chức, đa chức, tạp chức (hoá học 12 Nâng cao) theo hướng hoạt động hoá nhận thức của HS.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Những nét đặc trưng cơ bản của định hướng "hoạt động hoá người học"

    Vì vậy, để hoạt động hoá người học, người giáo viên phải tìm hiểu, phải nắm được những quan niệm, kiến thức sẵn có đó của học sinh, từ đó khơi dậy và phát huy những thuận lợi và hạn chế mặt khó khăn cho quá trình học tập, dự kiến những chướng ngại mà họ có thể gặp, những sai lầm mà họ có thể mắc khi xây dựng kiến thức mới, nhờ đó điều khiển việc học có hiệu quả. Một vấn đề đáng lưu ý hiện nay là do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật trên toàn thế giới dẫn đến những nội dung cần dạy - học lại tăng lên rất nhiều và nhanh, trong lúc đó ở nhà trường thì quỹ thời gian dành cho việc dạy - học lại gần như không đổi, nhà trường không thể nào bắt kịp được lượng thông tin đang phát triển với tốc độ chóng mặt.

    Phương hướng hoàn thiện phương pháp dạy học hoá học ở trường PTTH theo hướng hoạt động hoá người học

    Đi vào từng bộ môn cần chú ý phát triển một số loại hình tư duy nhất định bằng cách cho học sinh tập luyện những hoạt động đặc trưng của mỗi loại hình tư duy này. Định hướng HĐHNH thể hiện rừ nột ở những xu hướng dạy học không truyền thống như dạy học giải quyết vấn đề, dạy học dựa vào lý thuyết tình huống, dạy học chương trình hoá,.

    Các biện pháp hoạt động hoá người học trong dạy học bộ môn hoá học ở trường phổ thông

    Những bài tập và bài toán tổng hợp đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức ở nhiều phần khác nhau của chương trình thuộc một lớp hoặc nhiều lớp khác nhau của môn hoá học, kiến thức của nhiều môn học cũng như những bài toán gồm nhiều dạng toán cơ bản đã được biến đổi và phức tạp hoá cần được sử dụng. • Tiến hành nghiên cứu phối hợp sự đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hoá người học với chiến lược đối mới PPDH một cách toàn diện và có hệ thống, trước mắt là hoàn thiện chất lượng các PPDH hiện có, đa dạng hoá phù hợp với các cấp học, các loại hình trường và sáng tạo ra những PPDH mới.

    GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN 1 . Chuẩn là gì?

      Việc thể hiện CKT, KN ở cuối chương trình cấp học biểu hiện hình mẫu mong đợi về người học sau mỗi cấp học và cần thiết cho công tác quản lí, chỉ đạo, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên (GV). Chương trình cấp học đã thể hiện CKT, KN không phải đối với từng môn học mà đối với từng lĩnh vực học tập. Trong văn bản về chương trình của các cấp học, các CKT, KN được biên soạn theo tinh thần:. a) Các CKT, KN không được đưa vào cho từng môn học riêng biệt mà cho từng lĩnh vực học tập nhằm thể hiện sự gắn kết giữa các môn học và hoạt động giáo dục trong nhiệm vụ thực hiện mục tiêu của cấp học. b) CKT, KN và yêu cầu về thái độ được thể hiện trong chương trình cấp học là các chuẩn của cấp học, tức là những yêu cầu cụ thể mà HS cần đạt được ở cuối cấp học. Việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo CKT, KN sẽ tạo nên sự thống nhất; hạn chế tình trạng dạy học quá tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, quá cao so với CKT, KN vào dạy học, kiểm tra, đánh giá; góp phần làm giảm tiêu cực của dạy thêm, học thêm; tạo điều kiện cơ bản, quan trọng để có thể tổ chức giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá và thi theo CKT, KN.

      CKT KN của chương trình giáo dục phổ thông vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập, kiểm tra và đánh giá

        - Nắm vững chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông của Đảng, Nhà nước; nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi mới thể hiện cụ thể trong các văn bản chỉ đạo của Ngành, trong Chương trình và SGK, PPDH (PPDH), sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá kết quả giáo dục. - Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát CKT, KN trong CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho GV, động viên, khuyến khích GV theo hướng hoạt động hoá nhận thức người học đổi mới PPDH. - Có biện pháp quản lí, chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới PPDH trong nhà trường một cách hiệu quả; thường xuyên kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy học theo định hướng dạy học bám sát CKT, KN đồng thời với theo hướng hoạt động hoá nhận thức người học đổi mới PPDH. - Động viên, khen thưởng kịp thời những GV thực hiện có hiệu quả đồng thời với phê bình, nhắc nhở những người chưa theo hướng hoạt động hoá nhận thức người học đổi mới PPDH, dạy quá tải do không bám sát CKT, KN. Yêu cầu đối với giáo viên. - Bám sát CKT, KN để thiết kế bài giảng, với mục tiêu là đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, KN, dạy không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK. Việc khai thác sâu kiến thức, KN phải phù hợp với khả năng tiếp thu của HS. - Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương. - Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS được tham gia một cách theo hướng hoạt động hoá nhận thức người học, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, KN đã có của HS; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp HS phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân. - Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư duy và rèn luyện KN; hướng dẫn sử dụng các thiết bị dạy học; tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành;. hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. - Sử dụng các PP và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trường, địa phương. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát CKT, KN a. Hai chức năng cơ bản của kiểm tra, đánh giá a.1) Chức năng xác định. − Xác định được mức độ cần đạt trong việc thực hiện mục tiêu dạy học, mức độ thực hiện CKT, KN của chương trình giáo dục mà HS đạt được khi kết thúc một giai đoạn học tập (kết thúc một bài, chương, chủ đề, chủ điểm, mô đun, lớp học, cấp học). − Xác định được tính chính xác, khách quan, công bằng trong kiểm tra, đánh giá. a.2) Chức năng điều khiển: Phát hiện những mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc và xác định nguyên nhân.

        Tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá theo CKT, kỹ năng chương trình giáo dục phổ thông thông qua các kỹ thuật dạy học theo hướng hoạt động hoá nhận thức

          Một trong những yêu cầu có tính nguyên tắc của chương trình học theo luật giáo dục (2005) là phải “quy định CKT, kỹ năng phạm vi về cấu trúc nội dung giáo dục, PP và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo” (Luật giáo dục, Nxb CTQG, HN, 2005, tr10). Như vậy, Chương trình GDPT qui định khung mức độ cần đạt được về kiến thức, KN, sau khi học chủ đề, nội dung trong chương trình HS phải đạt được mức độ về kiến thức, KN mà chương trình qui định nhưng chưa được cụ thể hóa bằng những nội dung kiến thức và yêu cầu KN cụ thể - có tính chất pháp lệnh; SGK cụ thể hóa yêu cầu về nội dung kiến thức và KN của chương trình giáo dục phô thông, nhưng do SGK là tài liệu cơ bản dùng cho HS học tập cho nên mặc dù đã bám sát chương trình nhưng còn cung cấp thêm những nguồn kiến thức khác để cho SGK sinh động, hấp dẫn phù hợp với loại tài liệu học tập và nhận thức của HS.

          THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG HOẠT ĐỘNG HOÁ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ ĐƠN

          • VỊ TRÍ
            • MỤC TIÊU [9,10,11, 26, 27]

              - Phần hoá học hữu cơ được giới thiệu phần sau hoá học 11 và phần đầu hoá học 12 là cầu nối về mối quan hệ giữa hoá học hữu cơ và hoá học vô cơ, cơ sở để nghiên cứu về phản ứng của kim loại, hợp chất của kim loại với các chất hữu cơ đã học, ứng dụng của kim loại, hợp chất của kim loại trong hoá học hữu cơ. - Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường (chương 9 - SGK 12 nâng cao): lấy cơ sở là tính chất của các hợp chất đơn chức, đa chức và tạp chức để định hướng phát triển kinh tế, công nghiệp hoá chất, vấn đề ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

              Este - Chất béo Este

              + Đặc điểm cấu tạo của các nhóm cacbonyl và nhóm cacboxyl là cơ sở để hiểu được tính chất của các hợp chất hữu cơ đơn chức, đa chức, tạp chức trong chương trình lớp 12;. + Về ảnh hưởng của liên kết hiđro đến tính chất vật lý của ancol, axit cacboxylic, anđehit,… là cơ sở để nghiên cứu tính chất vật lý của este, chất béo, amino axit,….

              Cacbohiđrat Glucozơ

              − Tính chất hóa học: Phản ứng thuỷ phân (trong dung dịch axit và dung dịch bazơ). − Tính chất hóa học: phản ứng thuỷ phân và phản ứng xà phòng hoá, phản ứng cộng hiđro.

              Amin, Amino axit và Protein Amin

              Kỹ năng

              - Viết thành thạo công thức cấu tạo các đồng phân của các este no đơn chức, dự vào công thức cấu tạo suy ra tính chất hoá học của các đồng phân. - Giải được bài tập: Tính khối lợng glucozơ tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng và một số bài tập khác có nội dung liên quan.

              Thái độ

              - Giải được bài tập: Tính khối lợng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân và bài tập khác có nội dung liên quan. - Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu tạo.

              CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG [26, 27, 34]

                - Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các Phương trình hoá học, rút. -Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hoá học.

                Kiểm tra 1 tiết

                • Hoạt động dạy học

                  Kiến thức về hoá học các hợp chất hữu cơ đơn chức, đa chức, tạp chức được đưa ra dưới dạng cơ bản nhất, các hợp chất đều gần gũi với cuộc sống, các nội dung đưa ra phù hợp với trình độ, lứa tuổi HS trong giai đoạn, đảm bảo tính đúng đắn và hiện đại.Với trình tự phân bố bài học từ đơn giản đến phức tạp. Mặt khác, học sinh có thể tự hệ thống được kiến thức theo trình tự logic, vận dụng các kiến thức hoá hữu cơ đại cương để nghiên cứu các chất tiêu biểu, một lần nữa vừa chứng minh vừa cũng cố, khắc sâu các kiến thức đó.

                  OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO- OH Dạng mạch vòng của fructozơ

                    Hiểu được: Tính chất hoá học của amino axit (tính lưỡng Tính, phản ứng este hoá ; Phản ứng với HNO2 ; Phản ứng trùng ngưng của e và w- amino axit). GV giới thiệu 2 phân tử amino axit và tên gọi theo 2 cách ( tên thay thế và bỏn hệ thống); từ đó HS nêu cách gọi tên theo tên thay thế và tên hệ thống.

                    Chất tham gia phản ứng trỏng bạc là

                    Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khi sinh ra được hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể điều chế được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?.

                    Tiến hành trỏng bạc hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozơ. Lượng kết tủa Ag hình thành là

                    • CH 3 NH 2 + HNO 2 → CH 3 OH + N 2 + H 2 O

                      Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết phần tan và thổi CO2 vào đó đến dư thu được anilin tinh khiết. Đốt cháy một đồng đẳng của mêtyl amin, người ta thấy tỉ lệ thể tích các khí và hơi VCO2: VH O2 sinh ra bằng 2: 3.

                      THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

                      • CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM 1. CHỌN BÀI THỰC NGHIỆM
                        • PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

                          Trong quá trình phân chia, có lưu ý đến đặc điểm tâm lý của HS, tuân theo những đặc điểm chung của hoạt động dạy học đối với các nhóm HS riêng biệt để từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy và đạt được việc chuyển HS sang nhóm khá hơn. Có thể nắm nhanh và hiểu bản chất các vấn đề học tập nhưng lại chóng quên, nhóm này có thể giải các bài tập tương tự với mức độ cao hơn và đã xác định được các điều kiện, từng giai đoạn của bài toán, đã lý luận được quá trình giải nhưng không thường xuyên và hợp lý.

                          Bảng 3.5: Phân phối kết quả và % HS đạt điểm x i  trở xuống
                          Bảng 3.5: Phân phối kết quả và % HS đạt điểm x i trở xuống