MỤC LỤC
Xây dựng môi trờng đầu t cứng phải đi liền với hoàn thiện môi trờng đầu t mềm tức là bên cạnh việc xây dựng các tiện ích cơ bản phải tiến hành thành lập và hoàn thiện cơ cấu thị trờng( thị trờng lao động, thị trờng vật t và thị trờng tiền tệ..). Phát triển các khu công nghiệp phải tuân theo một quy hoạch thống nhất trên cả nớc, đảm bảo tính liên hoàn, tơng hỗ trong phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, đồng thời đảm bảo mục tiêu của mỗi khu công nghiệp là một tác nhân thúc đẩy mọi hoạt động kinh tế của mỗi vùng. Về cơ sở hạ tầng khu công nghiệp: Công ty Tân Tạo đã coi hạ tầng là khâu hàng đầu, lo đủ hết các hạng mục của tiện ích hạ tầng nh điện, nớc, thông tin liên lạc, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, hệ thống đờng nội bộ, kho ngoại quan cũng nh lợi ích công cộng khác, tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà đầu t.
Dung Quất đã quảng bá tiềm năng, cơ hội đầu t vào khu công nghiệp của mình, đó là đã lập và đa lên mạng trang Web về khu công nghiệp và ghi vào đĩa CD đầy đủ những nội dung về khu công nghiệp, giúp cho nhà đầu t có đợc thông tin chính xác và cập nhật nhất về môi trờng đầu t tại khu công nghiệp; in cataloge, xuất bản tập tin khu công nghiệp; về hoạt động tiếp xúc, vận động đầu. Phải mạnh dạn đầu t xây dựng và bảo đảm cung cấp đủ các cơ sở hạ tầng cho triển khai các hoạt động kinh doanh và sinh hoạt của khu, mặt khác phải giữ sao cho những chi phí xây dựng đầu tiên thật cần thiết và ít tốn kém nhất. Một môi trờng đầu t có sức hấp dẫn mạnh các nhà đầu t là nhân tố quan trọng bậc nhất để làm sống động một khu công nghiệp vừa xây dựng xong, mục tiêu đặt ra nh thế nào thì chính sách, biện pháp u đãi phải tơng xứng nh vậy.
Cơ cấu các thành phần kinh tế có sự chuyển dịch theo hớng củng cố và phát triển tơng đối đồng đều ở các thành phần kinh tế. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm công nghiệp so với tổng kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế đã tăng lên. Tổ chức sản xuất, quản lý đã bớc đầu đổi mới phù hợp hơn với nền sản xuất, hoạt động theo cơ chế thị trờng.
Nhìn chung các dự án đầu t nớc ngoài vào công nghiệp thủ đô đã đi đúng hớng, khai thác các thế mạnh của Hà nội là kỹ thuật điện, điện tử, công nghiệp sản xuất thiết bị, máy móc, công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm, công nghiệp may, da, giày. Nhịp độ tăng trởng GDP công nghiệp của Hà nội còn thấp so với mức tăng trung bình của các trung tâm công nghiệp lớn khác. Trên địa bàn thủ đô, nhiều mặt hàng từ thành phố HCM, Trung Quốc ..đang lấn át hàng công nghiệp của thủ đô.
Việc di dời các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trờng ra ngoại thành còn chËm. Tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp tập trung còn thấp, công tác xúc tiến.
Hớng mạnh công nghiệp vào xuất khẩu các sản phẩm chủ lực: điện tử, công nghệ thông tin, tự động hoá, vật liệu mới, công nghệ sinh học, phát triển các khu, cụm công nghiệp bao gồm cả các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ mới hình thành, cả làng nghề truyền thống, phù hợp với quy hoạch mở rộng thành phố và toàn vùng. Khuyến khích phát triển mạnh mẽ các doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng nguồn vốn t nhân, tạo ra một mạng lới các vệ tinh sản xuất và xuất khẩu cho các công ty lớn. Các khu vực tập trung công nghiệp nằm trong nội thành chủ yếu là đầu t chiều sâu, từng bớc thay đổi thiết bị, công nghệ, xây dựng và bổ sung các phân xởng để đồng bộ và mở rộng sản xuất nhằm cải tạo và hiện đại hoá khu vực này.
Các khu công nghiệp cần xem xét, phát triển thực hiện việc chuyển một bộ phận lao động từ nông thôn ra thành thị, thu hút mạnh bộ phận lao động nông nghiệp và một phần lao động nội thành. Từ các khu công nghiệp sẽ hình thành các điểm dân c, đô thị nên cần phải phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn, gắn công nghiệp và dịch vụ nông nghiệp để tạo sự hiệu quả, tạo sự phân bố công nghiệp đồng đều. Các doanh nghiệp đầu t vào các khu công nghiệp này đợc thuê đất trực tiếp nhng phải đóng góp xây dựng hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch và định h- ớng phát triển của thành phố.
Trong khi các cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo điều kiện để phát triển các khu công nghiệp tập trung còn thiếu và yếu; nhiều khó khăn, vớng mắc đối với các khu công nghiệp tập trung còn cha đợc giải quyết; tỷ lệ lấp đầy vào các khu công nghiệp tập trung cha cao thì việc mở hàng loạt các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ với hàng loạt các cơ chế khuyến khích đặc thù liệu có thoả đáng, có làm trở ngại đến việc thu hút các nhà đầu t trong nớc vào các khu công nghiệp tập trung không?. Cũng có ý kiến nêu vấn đề tại sao không xây dựng khu công nghiệp tập trung trong đó có khu vực dành riêng với chế độ u đãi đặc biệt cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc là dùng kinh phí nhà nớc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ( mà thành phố đã dành để đầu t và hỗ trợ trong các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ) để các doanh nghiệp này có thể vào đợc các khu công nghiệp tập trung. Các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ thì không theo mô hình công ty đầu t kinh doanh cơ sở hạ tầng mà hầu hết tổ chức theo dạng Cụm công nghiệp, chỉ thành lập Ban quản lý khu công nghiệp để làm nhiệm vụ quản lý nhà nớc trong đầu t và điều hành chung các hoạt động sau đầu t.
Những vấn đề nêu trên có liên quan đến quan điểm, mục tiêu và định h- ớng phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn thành phố cần đợc làm rừ trớc kia xem xét các cơ chế chính sách cụ thể nhằm khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu t vào các khu công nghiệp. Nhiều cơ chế chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu t vào khu công nghiệp theo Nghị định số 36/NĐ-CP, quyết định 53/TTg của Thủ tớng Chính phủ cha đợc triển khai thực hiện đầy đủ và nghiêm túc trên địa bàn. Thành phố mới có một số cơ chế chính sách khuyến khích, hỗ trợ thu hút các doanh nghiệp trong nớc vào các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ (nh hỗ trợ 30% kinh phí GPMB, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong hàng rào, giao đất trực tiếp và cấp ngay giấy chứng nhận quyền sử dụng với thời gian là 50 năm cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện cung cấp điện nớc..) mà cha chú ý đến việc xây dựng các cơ chế, chính sách và giải pháp cụ thể thu hút các doanh nghiệp vào khu công nghiệp tập trung.
Để khuyến khích các doanh nghiệp đầu t vào các khu công nghiệp thành phố có thể tập trung phần lớn nguồn vốn tín dụng đầu t u đãi cho các doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp để hỗ trợ xây dựng nhà xởng cho các doanh nghiệp này và cho phép họ trả dần với lãi suất thấp. Dùng nguồn vốn ngân sách hoặc tín dụng u đãi hỗ trợ cho các doanh nghiệp xây dựng nhà xởng tại các khu công nghiệp theo thiết kế của chủ đầu t, sau đó bán trả dần hoặc cho doanh nghiệp thuê( kinh nghiẹm của khu công nghiệp Tân Tạo) sẽ là một giải pháp làm hài lòng nhiều nhà đầu t, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin hiện đại nh vậy, các khu công nghiệp càng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, thu hút đợc sự chú ý của nhiều nhà đầu t, tạo nên hình ảnh một khu công nghiệp hiện đại, năng động của thế kỷ 21, kỷ nguyên của thời đại thông tin.
Hiện tại các khu công nghiệp ở Việt Nam nói chung và ở Hà nội nói riêng, các nhà đầu t cha đợc hởng dịch vụ nào về CNTT của khu công nghiệp ngoài các cơ sở hạ tầng cơ bản khác nh điện, nớc, giao thông, điện thoại..Một khi các doanh nghiệp có nhu cầu dịch vụ về CNTT thì các khu công nghiệp không có sẵn để đáp ứng. Phối kết hợp hoặc thuê các tổ chức t vấn, tổ chức xúc tiến đầu t trong và ngoài nớc nhất là các tổ chức có kinh nghiệm trong thu hút đầu t nớc ngoài xây dựng cơ sở dữ liệu và tài liệu kêu gọi đầu t, tổ chức các cuộc hội thảo tại nớc ngoài, để tiếp thị các dự án định hớng đầu t ( đặc biệt là các dự án công nghệ cao) vào các khu công nghiệp Hà nội. Thành phố và Chính phủ trong giấy phép đầu t cấp cho các công ty kinh doanh hạ tầng khu cụng nghiệp phải ghi rừ cỏc điều khoản quy định và cỏc chế tài đủ hiệu lực kèm theo buộc các đối tác kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp tập trung phải đảm bảo tiến độ và mức độ hoàn tất là lấp đầy khu công nghiệp tập trung.