Hướng dẫn vẽ và nặn khối hộp và khối cầu theo mẫu cho học sinh lớp 5

MỤC LỤC

Vẽ theo mẫu

Có thể đặt mẫu trớc lớp, mẫu ở giữa lớp cho HS ngồi ở xung quanh hoặc có thể chuẩn bị từ 2 – 3 mẫu và đặt mẫu theo các nhãm nhá. Các em khác ở vị trí tơng ứng bổ sung hoặc GV so sánh: Mẫu ở các vị trí khác nhau thì sẽ nhìn thấy những điểm không giống nhau. GV treo trực quan các bớc tiến hành dựng hình bài vẽ theo mẫu khối hộp và khối cầu theo nh đã đặt mẫu cho HS quan sát và trả lời.

GV nhắc lại một cách hệ thống và lu ý một số điểm khó khi thực hành bài vẽ theo mẫu tập hợp đồ vật là 2 khối hình cơ bản này. Yêu cầu cơ bản của bài tập là vẽ đợc hình của các khối theo đúng tỉ lệ và sắp xếp bố cục hợp lý trên tờ giấy vẽ nên GV thờng xuyên gợi ý cho HS làm bài đúng yêu cầu.

Tập nặn tạo dáng

+ vẽ các đờng thẳng nối các điểm đó (lu ý: Các đờng song song, đờng cong của khối cầu đợc ghép bằng những đờng thẳng ngắn). + Luôn nhìn mẫu thật trớc mắt và so sánh bài vẽ với mẫu thật xem đã gần gièng cha?. Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát theo dõi và nhắc nhở tiến hành các bớc theo đúng qui trình, không vẽ bịa. Yêu cầu cơ bản của bài tập là vẽ đợc hình của các khối theo đúng tỉ lệ và sắp xếp bố cục hợp lý trên tờ giấy vẽ nên GV thờng xuyên gợi ý cho HS làm bài đúng yêu cầu. Nhận xét và đánh giá. GV treo bài theo nhóm và cho HS tự nhận xét đánh giá bài của mình, đánh giá nhận xét bài của bạn. GV Đa ra nhận xét chung và nhận xét chi tiết cho từng bài và phân loại bài tập theo các mức độ A+, A, A-. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - HS nắm đợc đặc điểm khác nhau của các con vật mà các em yêu thích. Từ đó biết cách nặn các bộ phận của con vật và lắp ráp thành các động tác, hình dáng khác nhau của con vật đó. - Thực hành nặn các bộ phận của các con vật bằng các cách tạo khối tròn, khối trụ, mảng bẹt hoặc cách nặn hình con vật từ một khối đất. Chuẩn bị GV:. + Bài nặn, tạo dáng bằng các chất liệu khác nhau một số con vật + Đồ chơi hình các con vật khác nhau. + Đất nặn và các đồ dùng cần thiết để nặn và tạo dáng tuỳ theo điều kiện của địa phơng nh: Đá cuội, lá đa, là mít, giấy màu, giấy bìa…. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giới thiệu bài. GV có thể giới thiệu bài bằng hình thức trò chơi:. + GV có một chiếc hộp kín trong đó đựng 3 thỏi đất màu và hình nặn một con gà đợc nặn từ 3 thỏi đất cùng màu đó. + GV cho HS quan sát chiếc hộp và đố HS trong hộp có gì?. đó trả lại hộp. + GV đọc 1 câu thần chú vui và đề nghị HS nhắm mắt đoán xem 3 thỏi đất. đó đã biến thành vật gì?. + GV từ từ lấy con gà trong hộp và nhạc nhiên thốt lên: Ôi, thật kì diệu, 3 thỏi đất màu đã đợc cô tiên biến hoá thành con gà đẹp quá. Cả lớp chúng mình cùng đóng vai các cô tiên tài giỏi và biến những thỏi. đất trong hộp thành các con vật mà em yêu thích nhé. Lu ý: Với những vùng khó khăn, HS không có đất nặn, GV có thể dùng trò chơi tơng tự với lá cây tạo hình thành con trâu, con chuồn chuồn…, những viên đá cuội thêm chi tiết mắt, vây, đuôi tạo hình thành con cá… để hớng dẫn học sinh vào bài. Hớng dẫn học sinh suy nghĩ và hình dung về con vật mình yêu thích. GV chia nhóm và HS hoạt động theo nhóm. + Nhóm HS thích nặn các con vật nuôi trong gia đình: Chó cảnh, mèo, trâu, lợn…. + Nhóm HS thích nặn những con vật sống trên rừng: Khỉ, voi, s tử…. + Nhóm HS thích nặn những con vật mà các em biết đợc qua truyện, sách báo, ti vi, phim ảnh…. Bằng các vật liệu đa dạng mà GV đã hớng dẫn HS chuẩn bị, các em bắt đầu suy nghĩ về con vật mình nặn. + HS suy nghĩ xem con vật mình định nặn có hình dáng nh thế nào?. + Con vật đó có những bộ phận nào?. + Các bộ phận của con vật đó có hình dáng, đặc điểm và chi tiết nh thế nào?. Đầu nhỏ hơn thân, chân to hơn đuôi. Con vật đó không có chân mà lại có cánh..). Trong quá trình HS thực hành, GV vừa quan sát gợi ý nhng đồng thời có thể hợp tác tham gia làm cùng những em còn lúng túng để giúp các em tự tin hơn trong quá trình làm bài. GV cùng HS có thể vừa đi theo hàng vòng xung quanh vờn bách thú và hát 1 bài hát nào đó có tên các loài thú (một con vịt, Em đi du thuyền…).

+ GV nhận xét chung và động viên khuyến khích HS, hẹn bài nặn tạo dáng lần sau các em sẽ đợc nặn những bài tập hay và đẹp hơn nữa. + Thu dọn sản phẩm: Mỗi nhóm cử 1 bạn đặt tên cho con vật của nhóm mình bằng chính tên HS nặn ra con vật đó và trả bài về cho HS đó.

Vẽ trang trí

GV có thể dùng khoảng trống giữa lớp để bày tất cả sản phẩm của HS và cho HS cùng chơi trò chơi: Vờn bách thú. - HS có kiến thức về sự đối xứng và đối xứng trong khi vẽ hoạ tiết - Vẽ đợc một hoạ tiết có tính chất đối xứng. Bài hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về hoạ tiết đợc vẽ về 2 phía cân đối nhau và tập vẽ những hoạ tiết đó.

+ GV dùng giấy màu gấp đôi lại và vẽ một nửa hình con bớm sau đó cắt hình con bớm đó với trục là mép gấp của tờ giấy. + GV tô màu cho hoạ tiết bên traí sau đó tô màu cho hoạ tiết bên phải và chỉ rừ cho HS thấy sự đối xứng của hỡnh, của mảng và của màu.

Hớng dẫn HS thực hành

- Nhìn vào hình bên trái vẽ hình bên phải ngợc lại của hình bên trái.

Vẽ tranh

(đèn xanh, đền đỏ. Trật tự qua cầu, phà. Đi bộ, đi xe, sang đờng đúng phần đờng qui định., không đùa nghịch trên đờng tàu hoả…) Đồng thời em hãy kể những trtờng hợp vi phạm an toàn giao thông mà em đã gặp. Gợi ý cho HS nhớ lại cách vẽ bài Vẽ tranh và trình bày lại cho cả lớp nghe + Chọn hỡnh ảnh chớnh làm rừ trọng tõm đề tài an toàn giao thụng và vẽ hình ảnh ấy ở vị trí lớn nhất trong tranh. Những hình ảnh chính và hình ảnh phụ phải liên quan đến nhau và cùng nhua tạo nên sự nhộn nhịp, sinh động của hoạt động tham gia giao thông.

+ GV nhắc nhở và huớng dẫn cho từng HS cách pha màu bằng màu bột, bằng chì màu, bằng sáp màu để tạo thành những màu ăn nhập hài hoà với nhau. + GV thu bài, phân loại bài tập và nhậnxét những u khuyết điểm của từng bài, rút kinh nghiệm để bài vẽ tranh sau đẹp hơn.

Vẽ theo mẫu

Các hoạt động dạy học chủ yếu Giới thiệu bài

+ Những tác phẩm này đợc làm bằng những vật liệu quen thuộc nh: Gỗ, đá, Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tác phẩm. - Cách tạc tợng bằng đá rất khéo léo gợi cho ngời xem có cảm giác về chiếc áo mỏng, buông chùng, uốn lợn theo những nếp cong mềm mại bó sát cơ thể. Những nét khắc đá tài hoa cũng cho ta cảm nhận về một vẻ mặt thuần hậu đang mỉm cời của đức phật , với chiêc mũi dọc dừa, cổ cao 3 ngấn, gồ mắt cao thanh tú đã diễn tả trí tuệ cao siêu và một nội tâm sâu lắng.

- Những tác phẩm phù điêu, chạm khắc có nội dung phản ánh các mặt đời sống của ngời lao động cùng chung sống trong cộng đồng. + Giá trị của ác tác phẩm điêu khắc cổ rất đáng trân trọng và tự hào, học tập tốt và trang bị ý thức thẩm mĩ lành mạnh cho mình là góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của cha ông ta đã trao truyền lại.

Vẽ trang trí

+ Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm HS thảo luận và trình bày lại các vấn. + Giáo viên kể thêm 1 số tác phẩm đã gợi ý trong SGK nh: Tợng Tuyết Sơn, t- ợng La Hán chùa Tây Phơng vv…. + Kết thúc bài học có thể hát lại một bài hát dân ca trong chơng trình hát nhạc.